Bài 18. Nhôm

Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Trọng | Ngày 30/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhôm thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN
GIỜ HỌC MÔN HOÁ HỌC : LỚP 12
HUỲNH VĂN TRỌNG
? ?Thiết kế: Huỳnh Văn Trọng- Giáo viên Hoá học - Trường THPT Châu Thành- Tổ Hoá
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ
TIẾT THAO GIẢNG
VỚI LỚP 12.6
Bài 6: NHÔM.






















KIM LOẠI Al
VỊ TRÍ CỦA NHÔM TRONG HTTH
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA NHÔM
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM
ỨNG DỤNG CỦA NHÔM
CẤU TRÚC NỘI DUNG
I/- VỊ TRÍ CỦA NHÔM TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN, CẤU TẠO NGUYÊN TỬ NHÔM:
Al (Z = 13).
1s22s22p63s23p1
 Al thuộc chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm III trong hệ thống tuần hoàn và Al thuộc nguyên tố p
II/- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Nhôm là kim loại nhẹ màu trắng bạc, khối lượng riêng D = 2,7gam/cm3, nhiệt độ nóng chảy 6600C, rất dẻo dễ dát mỏng.
- Dẫn điện, dẫn nhiệt rất tốt (do mật độ electron tự do tương đối lớn).
Hãy cho biết kim loại có tính chất hóa học chung gì? Chúng có thể tác dụng với những chất nào?
Kim loại có tính chất hóa học chung là tính khử.
M  Mn+
Chúng có thể tác dụng với:
- Phi kim.
- Axit
+ Với HCl, H2SO4 loãng.
+ Với H2SO4 đặc, HNO3.
- Dung dịch muối.
+ne
III/- TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

Trng phản ứng hóa học Al dễ bị oxi hóa thành ion Al3+.
Al  Al3+
 Thể hiện tính khử trong các phản ứng và trong hợp chất có số ôxi hóa duy nhất là +3.
-3e
1. Tác dụng với phi kim: Tác dụng trực tiếp và mãnh liệt với các phi kim như O2, S, Cl2.
Ví dụ: Đốt cháy bột Al trong không khí
0 0 t0 +3 -2
4Al + 3O2  2Al2O3 + Q

2. Tác dụng với axit:
a) Với HCl, H2SO4 loãng: Giải phóng khí H2.
Ví dụ:
0 +1 +3 0
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2↑
0 +1 +3 0
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2↑
Tổng quát:
2Al + 6H+  2Al3+ + H2↑
b) Với H2SO4 đặc, HNO3: Không giải phóng khí H2.
Ví dụ:
0 +6 +3 +4
2Al + 6H2SO4đặc  Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
0 +5 +3 +2
Al + 4HNO3 loãng  Al(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
0 +5 +3 +4
Al + 6HNO3 đặc  Al(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O
*Chú ý: Al không tác dụng với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.
3. Tác dụng với oxit kim loại: Ở nhiệt độ cao Al khử được nhiều ion kim loại trong oxit (Fe2O3, Cr2O3. . .) thành kim loại tư do
Ví dụ:
0 +3 t0 +3 0
2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe
0 +3 t0 +3 0
2Al + Cr2O3  Al2O3 + 2Cr
4. Tác dụng với nước:
2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2↑
- Al tác dụng với nước ở nhiệt độ thường khi ta phá vỡ lớp vỏ bảo vệ bền là Al2O3.
-Phản ứng nhanh chóng dừng lại vì Al(OH)3 là lớp vỏ bảo vệ không cho Al tiếp xúc với nước.
 Thực tế Al không tác dụng với nước.
5. Tác dụng với dung dịch kiềm: Giải phóng khí H2
- Trước hết Al tác dụng với nước:
2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2↑ (1)
- Sau đó Al(OH)3 bị hòa tan bởi NaOH
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O (2)
- Cộng (1) và (2) ta được:
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2↑
6. Tác dụng với dung dịch muối:
Ví dụ:
2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu
Nhôm là kim loại được sử dụng rộng rãi (sau sắt) đối với nền kinh tế quốc dân và đời sống hằng ngày:
- Nhôm và hợp kim nhôm nhẹ và bền với khí được dùng chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ.
- Dùng xây dựng nhà cửa và trang trí nội thất.
- Dùng dây cáp dẫn điện cao thế thay thế cho đồng và kim loại đắt tiền, chế tạo thiết bị trao đổi nhiệt, các dụng cụ đun nấu.
- Giấy nhôm dùng bao gói thực phẩm, bánh kẹo không gây độc hại cho người.
- Chế tạo hỗn hợp tecmit để hàn kim loại, d9iều chế hợp kim trong phòng thí nghiệm.
IV/- ỨNG DỤNG CỦA NHÔM:
CỦNG CỐ
Câu 1: Có các kim loại sau: Al, Mg, Ca, Na. Bằng phương pháp hóa học hãy nêu phương pháp nhận biết từng kim loại trên.
Câu 2: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Al có tính khử mạnh hơn Fe?
A. Al + HCl 
B. Al + Fe2O3 
C. Al + HNO3 
D. Al + H2SO4 đặc, nóng 
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Văn Trọng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)