Bài 18. Nhôm
Chia sẻ bởi Trần Duy Phương |
Ngày 30/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhôm thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
GV: TRầN DUY PHƯƠNG
TRƯỜNG THCS THẠNH LỘC
HóA HọC 9
Viết dãy hoạt động hóa học của kim loại .
Xếp các kim loại sau đây theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.
Câu 1
Câu 2
Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
Natri cháy trong khí clo.
Cho nhôm vào dung dịch đồng (II) clorua.
Cho kẽm vào dung dịch sắt (III) sunfat.
Đáp án câu 1
b.Dãy các kim loại theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: Cu, Fe, Zn, Al, Mg , K
a.Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H) , Cu, Ag, Au
Đáp án câu 2
2Na + Cl2 ? 2NaCl
b) 2Al + 3CuCl2 ? 2AlCl3 + 3Cu
c) 3Zn + Fe2(SO4)3 ? 3ZnSO4 + 2Fe
t0
Tiết 24: NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
Hóa trị:
Al
27
III
I. Tính chất vật lí:
QUAN SÁT HÌNH ẢNH SAU VÀ MẪU NHÔM:
Hãy nêu một số tính chất vật lí của nhôm mà em biết
Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở 6600C, có tính dẻo.
Khối lượng riêng của nhôm: 2,7g/cm3
Nhiệt độ nóng chảy của nhôm: 6600C
Độ dẫn điện của nhôm bằng 2/3 độ dẫn điện của đồng.
Nêu kết luận về tính chất vật lí của nhôm
Tiết 24: NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
Hóa trị:
Al
27
III
I. Tính chất vật lí:
(SGK)
II. Tính chất hóa học:
Hãy nhắc lại những tính chất hóa học chung của kim loại?
Kim loại tác dụng với phi kim
Kim loại tác dụng với dung dịch axit
Kim loại tác dụng với dung dịch muối
Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?
Thí nghiệm: Phản ứng của nhôm với oxi
- Hiện tượng:
Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng.
(trắng)
(trắng)
(không màu)
Nêu hiện tượng xảy ra khi nhôm cháy trong không khí.
Viết phương trình hóa học của phản ứng trên.
- Phương trình hóa học:
t0
4Al + 3 O2 ? 2Al2O3
Tiết 24: NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
Hóa trị:
Al
27
III
I. Tính chất vật lí:
(SGK)
II. Tính chất hóa học:
tạo thành nhôm oxit
b. Phản ứng của nhôm với phi kim khác (Cl2 , S.):
1. Phản ứng của nhôm với phi kim:
a. Phản ứng của nhôm với oxi:
(trắng)
(trắng)
(không màu)
Viết PTHH khi cho
Al + Cl2 ?
Tiết 24: NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
Hóa trị:
Al
27
III
I. Tính chất vật lí:
(SGK)
II. Tính chất hóa học:
tạo thành nhôm oxit
b. Phản ứng của nhôm với phi kim khác (Cl2 , S.):
1. Phản ứng của nhôm với phi kim:
a. Phản ứng của nhôm với oxi:
(trắng)
(trắng)
(không màu)
Tạo thành muối
(trắng)
(trắng)
(vàng lục)
Tiết 24: NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
Hóa trị:
Al
27
III
I. Tính chất vật lí:
(SGK)
II. Tính chất hóa học:
2. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng.):
Phản ứng của nhôm với phi kim:
a. Phản ứng với oxi
b. Phản ứng với phi kim khác
tạo thành muối và khí hiđro
(không màu)
2Al + 3H2SO4 ? Al2(SO4)3 + 3H2
(không màu)
(trắng)
(không màu)
Tiết 24: NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
Hóa trị:
Al
27
III
I. Tính chất vật lí:
(SGK)
II. Tính chất hóa học:
2. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
3. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối:
Phản ứng của nhôm với phi kim:
a. Phản ứng với oxi
b. Phản ứng với phi kim khác
Thí nghiệm: Phản ứng của nhôm với dung dịch muối
Hiện tượng: Nhôm tan dần, dung dịch màu xanh lam nhạt dần rồi chuyển thành không màu, có chất rắn màu đỏ bám ngoài miếng nhôm.
Chà sạch miếng nhôm, cho vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch CuSO4.
Quan sát hiện tượng xảy ra.
Phương trình hóa học:
2Al + 3CuSO4 ? Al2(SO4)3 + 3Cu
Viết phương trình hóa học của phản ứng trên.
Hiện tượng: Nhôm tan dần, có khí không màu thoát ra.
Thí nghiệm: Phản ứng của nhôm với dung dịch kiềm
Chà sạch miếng nhôm, cho vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch NaOH.
Quan sát hiện tượng xảy ra.
Tiết 24: NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
Hóa trị:
Al
27
III
I. Tính chất vật lí:
(SGK)
II. Tính chất hóa học:
2. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
3. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối:
4. Phản ứng của nhôm với dung dịch kiềm:
1. Phản ứng của nhôm với phi kim:
Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng hiđro.
2Al + 2NaOH + 2H2O ? 2NaAlO2 + 3H2
(Natri aluminat)
Tiết 24: NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
Hóa trị:
Al
27
III
III. Ứng dụng:
I. Tính chất vật lí:
(SGK)
II. Tính chất hóa học:
2. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
3. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối:
4. Phản ứng của nhôm với dung dịch kiềm:
1. Phản ứng của nhôm với phi kim:
Quan sát tranh vẽ sau và nêu ứng dụng của Nhôm:
Ứng dụng của Nhôm và hợp kim của Nhôm
? Trong công nghiệp : chế tạo máy bay, ô tô, tàu vũ trụ từ Đuyra - hợp kim của Al với Cu và một số nguyên tố khác như : Mn, Fe, Si.
? Trong đời sống : đồ dùng gia đình, dây dẫn điện, vật liệu xây dựng . . .
Tiết 24: NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
Hóa trị:
Al
27
III
III. Ứng dụng:
I. Tính chất vật lí:
(SGK)
II. Tính chất hóa học:
2. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
3. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối:
4. Phản ứng của nhôm với dung dịch kiềm:
1. Phản ứng của nhôm với phi kim:
lớp UDCN thông tin (8)
XA - PHIA
Xa-phia là dạng tinh thể đơn của nhôm oxit. Áp suất và nhiệt độ lòng đất làm cho nhôm oxit kết tinh thành những viên đá quý đẹp màu trắng. Các lượng nhỏ các khoáng chất khác chẳng hạn sắt và crom,… làm cho xa-phia có các sắc xanh, đỏ, vàng, hồng tím, da cam, hoặc lục nhạt.
Tiết 24: NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
Hóa trị:
Al
27
III
III. Ứng dụng:
IV. Sản xuất nhôm:
I. Tính chất vật lí:
(SGK)
II. Tính chất hóa học:
2. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
3. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối:
4. Phản ứng của nhôm với dung dịch kiềm:
Nguyên liệu sản xuất Nhôm là quặng Boxit (thành phần chính là Al2O3)
Criolit : 3NaF.AlF3
Sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy
Hỗn hợp Al203
và criolit rắn
Ống hút Al lỏng
Cực âm
bằng than chì
Cực dương
bằng than chì
Al nóng chảy
+
Hình 2.14.
Hỗn hợp Al203
và criolit
nóng chảy
Tiết 24: NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
Hóa trị:
Al
27
III
III. Ứng dụng:
IV. Sản xuất nhôm:
Nguyên liệu: quặng bôxit (thành phần chủ yếu là Al2O3)
2Al2O3 4Al + 3O2
Điện phân nóng chảy
Criolit
I. Tính chất vật lí:
(SGK)
II. Tính chất hóa học:
2. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
3. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối:
4. Phản ứng của nhôm với dung dịch kiềm:
1. Phản ứng của nhôm với phi kim:
4Al + 3O2
Cho biết nhôm tác dụng được với chất nào sau đây và viết phương trình hóa học (nếu có)
Dung dịch Cu(NO3)2
Dung dịch MgCl2
S
H2SO4 đặc, nguội
A
B
C
D
Dung dịch H2SO4 loãng
E
Bài 4/58:
Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? Giải thích.
AgNO3
HCl
Mg
Al
Zn
A
B
C
D
E
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Áp dụng công thức tính % khối lượng của Al:
%Al =
Hướng dẫn bài tập 5/58
Tính khối lượng mol của Al2O3. 2SiO2. 2H2O
Dặn dò:
Hoàn tất các bài tập đã sửa vào vở bài tập
Làm tiếp các bài tập 1/57 ; bài 2, 5, 6 /58
Chuẩn bị bài "Sắt"
ỨNG DỤNG CỦA NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM
Kính chúc quý thầy cô
khỏe mạnh , hạnh phúc và
thành công
TRƯỜNG THCS THẠNH LỘC
HóA HọC 9
Viết dãy hoạt động hóa học của kim loại .
Xếp các kim loại sau đây theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.
Câu 1
Câu 2
Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
Natri cháy trong khí clo.
Cho nhôm vào dung dịch đồng (II) clorua.
Cho kẽm vào dung dịch sắt (III) sunfat.
Đáp án câu 1
b.Dãy các kim loại theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: Cu, Fe, Zn, Al, Mg , K
a.Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H) , Cu, Ag, Au
Đáp án câu 2
2Na + Cl2 ? 2NaCl
b) 2Al + 3CuCl2 ? 2AlCl3 + 3Cu
c) 3Zn + Fe2(SO4)3 ? 3ZnSO4 + 2Fe
t0
Tiết 24: NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
Hóa trị:
Al
27
III
I. Tính chất vật lí:
QUAN SÁT HÌNH ẢNH SAU VÀ MẪU NHÔM:
Hãy nêu một số tính chất vật lí của nhôm mà em biết
Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở 6600C, có tính dẻo.
Khối lượng riêng của nhôm: 2,7g/cm3
Nhiệt độ nóng chảy của nhôm: 6600C
Độ dẫn điện của nhôm bằng 2/3 độ dẫn điện của đồng.
Nêu kết luận về tính chất vật lí của nhôm
Tiết 24: NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
Hóa trị:
Al
27
III
I. Tính chất vật lí:
(SGK)
II. Tính chất hóa học:
Hãy nhắc lại những tính chất hóa học chung của kim loại?
Kim loại tác dụng với phi kim
Kim loại tác dụng với dung dịch axit
Kim loại tác dụng với dung dịch muối
Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?
Thí nghiệm: Phản ứng của nhôm với oxi
- Hiện tượng:
Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng.
(trắng)
(trắng)
(không màu)
Nêu hiện tượng xảy ra khi nhôm cháy trong không khí.
Viết phương trình hóa học của phản ứng trên.
- Phương trình hóa học:
t0
4Al + 3 O2 ? 2Al2O3
Tiết 24: NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
Hóa trị:
Al
27
III
I. Tính chất vật lí:
(SGK)
II. Tính chất hóa học:
tạo thành nhôm oxit
b. Phản ứng của nhôm với phi kim khác (Cl2 , S.):
1. Phản ứng của nhôm với phi kim:
a. Phản ứng của nhôm với oxi:
(trắng)
(trắng)
(không màu)
Viết PTHH khi cho
Al + Cl2 ?
Tiết 24: NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
Hóa trị:
Al
27
III
I. Tính chất vật lí:
(SGK)
II. Tính chất hóa học:
tạo thành nhôm oxit
b. Phản ứng của nhôm với phi kim khác (Cl2 , S.):
1. Phản ứng của nhôm với phi kim:
a. Phản ứng của nhôm với oxi:
(trắng)
(trắng)
(không màu)
Tạo thành muối
(trắng)
(trắng)
(vàng lục)
Tiết 24: NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
Hóa trị:
Al
27
III
I. Tính chất vật lí:
(SGK)
II. Tính chất hóa học:
2. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng.):
Phản ứng của nhôm với phi kim:
a. Phản ứng với oxi
b. Phản ứng với phi kim khác
tạo thành muối và khí hiđro
(không màu)
2Al + 3H2SO4 ? Al2(SO4)3 + 3H2
(không màu)
(trắng)
(không màu)
Tiết 24: NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
Hóa trị:
Al
27
III
I. Tính chất vật lí:
(SGK)
II. Tính chất hóa học:
2. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
3. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối:
Phản ứng của nhôm với phi kim:
a. Phản ứng với oxi
b. Phản ứng với phi kim khác
Thí nghiệm: Phản ứng của nhôm với dung dịch muối
Hiện tượng: Nhôm tan dần, dung dịch màu xanh lam nhạt dần rồi chuyển thành không màu, có chất rắn màu đỏ bám ngoài miếng nhôm.
Chà sạch miếng nhôm, cho vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch CuSO4.
Quan sát hiện tượng xảy ra.
Phương trình hóa học:
2Al + 3CuSO4 ? Al2(SO4)3 + 3Cu
Viết phương trình hóa học của phản ứng trên.
Hiện tượng: Nhôm tan dần, có khí không màu thoát ra.
Thí nghiệm: Phản ứng của nhôm với dung dịch kiềm
Chà sạch miếng nhôm, cho vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch NaOH.
Quan sát hiện tượng xảy ra.
Tiết 24: NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
Hóa trị:
Al
27
III
I. Tính chất vật lí:
(SGK)
II. Tính chất hóa học:
2. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
3. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối:
4. Phản ứng của nhôm với dung dịch kiềm:
1. Phản ứng của nhôm với phi kim:
Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng hiđro.
2Al + 2NaOH + 2H2O ? 2NaAlO2 + 3H2
(Natri aluminat)
Tiết 24: NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
Hóa trị:
Al
27
III
III. Ứng dụng:
I. Tính chất vật lí:
(SGK)
II. Tính chất hóa học:
2. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
3. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối:
4. Phản ứng của nhôm với dung dịch kiềm:
1. Phản ứng của nhôm với phi kim:
Quan sát tranh vẽ sau và nêu ứng dụng của Nhôm:
Ứng dụng của Nhôm và hợp kim của Nhôm
? Trong công nghiệp : chế tạo máy bay, ô tô, tàu vũ trụ từ Đuyra - hợp kim của Al với Cu và một số nguyên tố khác như : Mn, Fe, Si.
? Trong đời sống : đồ dùng gia đình, dây dẫn điện, vật liệu xây dựng . . .
Tiết 24: NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
Hóa trị:
Al
27
III
III. Ứng dụng:
I. Tính chất vật lí:
(SGK)
II. Tính chất hóa học:
2. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
3. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối:
4. Phản ứng của nhôm với dung dịch kiềm:
1. Phản ứng của nhôm với phi kim:
lớp UDCN thông tin (8)
XA - PHIA
Xa-phia là dạng tinh thể đơn của nhôm oxit. Áp suất và nhiệt độ lòng đất làm cho nhôm oxit kết tinh thành những viên đá quý đẹp màu trắng. Các lượng nhỏ các khoáng chất khác chẳng hạn sắt và crom,… làm cho xa-phia có các sắc xanh, đỏ, vàng, hồng tím, da cam, hoặc lục nhạt.
Tiết 24: NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
Hóa trị:
Al
27
III
III. Ứng dụng:
IV. Sản xuất nhôm:
I. Tính chất vật lí:
(SGK)
II. Tính chất hóa học:
2. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
3. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối:
4. Phản ứng của nhôm với dung dịch kiềm:
Nguyên liệu sản xuất Nhôm là quặng Boxit (thành phần chính là Al2O3)
Criolit : 3NaF.AlF3
Sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy
Hỗn hợp Al203
và criolit rắn
Ống hút Al lỏng
Cực âm
bằng than chì
Cực dương
bằng than chì
Al nóng chảy
+
Hình 2.14.
Hỗn hợp Al203
và criolit
nóng chảy
Tiết 24: NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
Hóa trị:
Al
27
III
III. Ứng dụng:
IV. Sản xuất nhôm:
Nguyên liệu: quặng bôxit (thành phần chủ yếu là Al2O3)
2Al2O3 4Al + 3O2
Điện phân nóng chảy
Criolit
I. Tính chất vật lí:
(SGK)
II. Tính chất hóa học:
2. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
3. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối:
4. Phản ứng của nhôm với dung dịch kiềm:
1. Phản ứng của nhôm với phi kim:
4Al + 3O2
Cho biết nhôm tác dụng được với chất nào sau đây và viết phương trình hóa học (nếu có)
Dung dịch Cu(NO3)2
Dung dịch MgCl2
S
H2SO4 đặc, nguội
A
B
C
D
Dung dịch H2SO4 loãng
E
Bài 4/58:
Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? Giải thích.
AgNO3
HCl
Mg
Al
Zn
A
B
C
D
E
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Áp dụng công thức tính % khối lượng của Al:
%Al =
Hướng dẫn bài tập 5/58
Tính khối lượng mol của Al2O3. 2SiO2. 2H2O
Dặn dò:
Hoàn tất các bài tập đã sửa vào vở bài tập
Làm tiếp các bài tập 1/57 ; bài 2, 5, 6 /58
Chuẩn bị bài "Sắt"
ỨNG DỤNG CỦA NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM
Kính chúc quý thầy cô
khỏe mạnh , hạnh phúc và
thành công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Duy Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)