Bài 18. Nhôm
Chia sẻ bởi Phạm Đức Mạnh |
Ngày 30/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhôm thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Điểm 10 hôm nay là kỉ niệm ngọt ngào mỗi mùa 20/11
Hóa học 9
Hóa học 9
Tiết 24 Bài 18: Nhôm
Kí hiệu hóa học: Al
Nguyên tử khối: 27
I - Tính chất vật lí
- Nhôm là kim loại màu trắng bạc, nhẹ (d = 2,7 g/cm3)
- Có tính dẻo, dẫn điện , dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở 6600C
Tiết 24 Bài 18: Nhôm
Kí hiệu hóa học: Al
Nguyên tử khối: 27
II - tính chất hóa học
1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?
I - Tính chất vật lí
a) Phản ứng của nhôm với phi kim
Phản ứng của nhôm với oxi, tạo nhôm oxit
PTHH: 4Al + 3O2 2Al2O3
Phản ứng của nhôm với nhiều phi kim khác, tạo muối
to
Quan sát thí nghiệm 1 và chú ý:
? Nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng xảy ra
Tiết 24 Bài 18: Nhôm
II - tính chất hóa học
1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?
b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit, giải phóng khí H2 * Chú ý:
- Al phản ứng với H2SO4 đặc nóng, khí thu được không phải là H2 mà là một khí khác, thường là SO2
- Al không phản ứng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội vì bị thụ động hóa
Thí nghiệm 2:
Lá nhôm tan dần
Có bọt khí thoát ra
Al tác dụng với H2SO4 tạo ra khí H2
PTHH:
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
? Qua thí nghiệm 2, em kết luận gì về tính chất hóa học của nhôm
Tiết 24 Bài 18: Nhôm
II - tính chất hóa học
1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?
c) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối của kim loại
yếu hơn, tạo muối nhôm và kim loại mới.
Thí nghiệm 3:
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây nhôm. Màu xanh lam của dung dịch CuCl2 nhạt dần
Al đẩy Cu ra khỏi dung dịch CuCl2
PTHH:
2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
? Qua thí nghiệm 3, em kết luận gì về tính chất hóa học của nhôm
Tiết 24 Bài 18: Nhôm
II - tính chất hóa học
1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?
c) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối của kim loại
yếu hơn, tạo muối nhôm và kim loại mới.
? Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không
b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit, giải phóng khí H2
* Chú ý: Al không phản ứng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội
vì bị thụ động hóa
a) Phản ứng của nhôm với phi kim
- Phản ứng của nhôm với oxi, tạo nhôm oxit
- Phản ứng của nhôm với nhiều phi kim khác, tạo muối
* Nhôm có đầy đủ tính chất hóa học của một kim loại
Hãy quan sát thí nghiệm 4 (sau đây) và chỉ rõ:
? Hiện tượng quan sát được
? Giải thích hiện tượng
? Rút ra kết luận từ thí nghiệm 4
- Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm, tạo muối aluminat và khí H2
PTHH:
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
Natri aluminat
Tiết 24 Bài 18: Nhôm
II - tính chất hóa học
2. Nhôm có tính chất hóa học nào khác?
? Có nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng không ? Hãy giải thích
Tiết 24 Bài 18: Nhôm
Kí hiệu hóa học: Al
Nguyên tử khối: 27
II - tính chất hóa học
III - ứng dụng
I - Tính chất vật lí
IV - sản xuất nhôm
Nguyên liệu: Quặng bôxit
Phương pháp: Điện phân nóng chảy
PTHH minh họa:
2Al2O3 4Al + 3O2
Điện phân nóng chảy
Criolit
Bài tập
Bài 2: Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối
nhôm có lẫn tạp chất CuCl2 ?
a. AgNO3 c. Mg
b. HCl d. Al e. Zn
Bài 1: Hãy điền vào bảng sau những tính chất tương ứng
với những ứng dụng của nhôm:
Dẫn điện tốt
Bền và nhẹ
Dẫn nhiệt tốt, có ánh kim
Bài 3: Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết PTHH khi
thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa dung dịch:
a) MgSO4 b) AgNO3
Đáp số: %Al = 20,93%
Bài 4: Tính thành phần phần trăm khối lượng của nhôm
trong Cao lanh có công thức: Al2O3. 2SiO2. 2H2O
Bài tập
Hướng dẫn bài 6 (Trang 58 - SGK):
*Thí nghiệm 2: Chỉ có Al phản ứng với dd NaOH, nên chất rắn còn
lại chính là Mg có khối lượng 0,6 (g)
nMg= 0,025 (mol)
*Thí nghiệm 1: Có 2 PTHH xảy ra:
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (1)
1 (mol) 1 (mol)
2Al + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
2 (mol) 3 (mol)
Theo đề bài: nH = 0,07 (mol)
- Dựa vào PTHH (1) & (2), tính được: nAl = 0,03 (mol)
mAl = 0,81 (g)
Từ đó tính được: %Al = 57,45%
%Mg = 42,55%
2
Leonel Messi
The end !
Hóa học 9
Hóa học 9
Tiết 24 Bài 18: Nhôm
Kí hiệu hóa học: Al
Nguyên tử khối: 27
I - Tính chất vật lí
- Nhôm là kim loại màu trắng bạc, nhẹ (d = 2,7 g/cm3)
- Có tính dẻo, dẫn điện , dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở 6600C
Tiết 24 Bài 18: Nhôm
Kí hiệu hóa học: Al
Nguyên tử khối: 27
II - tính chất hóa học
1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?
I - Tính chất vật lí
a) Phản ứng của nhôm với phi kim
Phản ứng của nhôm với oxi, tạo nhôm oxit
PTHH: 4Al + 3O2 2Al2O3
Phản ứng của nhôm với nhiều phi kim khác, tạo muối
to
Quan sát thí nghiệm 1 và chú ý:
? Nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng xảy ra
Tiết 24 Bài 18: Nhôm
II - tính chất hóa học
1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?
b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit, giải phóng khí H2 * Chú ý:
- Al phản ứng với H2SO4 đặc nóng, khí thu được không phải là H2 mà là một khí khác, thường là SO2
- Al không phản ứng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội vì bị thụ động hóa
Thí nghiệm 2:
Lá nhôm tan dần
Có bọt khí thoát ra
Al tác dụng với H2SO4 tạo ra khí H2
PTHH:
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
? Qua thí nghiệm 2, em kết luận gì về tính chất hóa học của nhôm
Tiết 24 Bài 18: Nhôm
II - tính chất hóa học
1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?
c) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối của kim loại
yếu hơn, tạo muối nhôm và kim loại mới.
Thí nghiệm 3:
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây nhôm. Màu xanh lam của dung dịch CuCl2 nhạt dần
Al đẩy Cu ra khỏi dung dịch CuCl2
PTHH:
2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
? Qua thí nghiệm 3, em kết luận gì về tính chất hóa học của nhôm
Tiết 24 Bài 18: Nhôm
II - tính chất hóa học
1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?
c) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối của kim loại
yếu hơn, tạo muối nhôm và kim loại mới.
? Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không
b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit, giải phóng khí H2
* Chú ý: Al không phản ứng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội
vì bị thụ động hóa
a) Phản ứng của nhôm với phi kim
- Phản ứng của nhôm với oxi, tạo nhôm oxit
- Phản ứng của nhôm với nhiều phi kim khác, tạo muối
* Nhôm có đầy đủ tính chất hóa học của một kim loại
Hãy quan sát thí nghiệm 4 (sau đây) và chỉ rõ:
? Hiện tượng quan sát được
? Giải thích hiện tượng
? Rút ra kết luận từ thí nghiệm 4
- Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm, tạo muối aluminat và khí H2
PTHH:
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
Natri aluminat
Tiết 24 Bài 18: Nhôm
II - tính chất hóa học
2. Nhôm có tính chất hóa học nào khác?
? Có nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng không ? Hãy giải thích
Tiết 24 Bài 18: Nhôm
Kí hiệu hóa học: Al
Nguyên tử khối: 27
II - tính chất hóa học
III - ứng dụng
I - Tính chất vật lí
IV - sản xuất nhôm
Nguyên liệu: Quặng bôxit
Phương pháp: Điện phân nóng chảy
PTHH minh họa:
2Al2O3 4Al + 3O2
Điện phân nóng chảy
Criolit
Bài tập
Bài 2: Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối
nhôm có lẫn tạp chất CuCl2 ?
a. AgNO3 c. Mg
b. HCl d. Al e. Zn
Bài 1: Hãy điền vào bảng sau những tính chất tương ứng
với những ứng dụng của nhôm:
Dẫn điện tốt
Bền và nhẹ
Dẫn nhiệt tốt, có ánh kim
Bài 3: Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết PTHH khi
thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa dung dịch:
a) MgSO4 b) AgNO3
Đáp số: %Al = 20,93%
Bài 4: Tính thành phần phần trăm khối lượng của nhôm
trong Cao lanh có công thức: Al2O3. 2SiO2. 2H2O
Bài tập
Hướng dẫn bài 6 (Trang 58 - SGK):
*Thí nghiệm 2: Chỉ có Al phản ứng với dd NaOH, nên chất rắn còn
lại chính là Mg có khối lượng 0,6 (g)
nMg= 0,025 (mol)
*Thí nghiệm 1: Có 2 PTHH xảy ra:
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (1)
1 (mol) 1 (mol)
2Al + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
2 (mol) 3 (mol)
Theo đề bài: nH = 0,07 (mol)
- Dựa vào PTHH (1) & (2), tính được: nAl = 0,03 (mol)
mAl = 0,81 (g)
Từ đó tính được: %Al = 57,45%
%Mg = 42,55%
2
Leonel Messi
The end !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đức Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)