Bài 18. Nhôm
Chia sẻ bởi Bùi Văn Phương |
Ngày 29/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhôm thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
hóa
học
9
Bài 1: Viết phương trình hóa học cho các trường hợp sau
a/ Kẽm tác dụng với oxi
b/ Magie tác dụng với clo
c/ Kẽm tác dụng với axit clohyđric
d/ Sắt tác dụng với dung dịch đồng (II) clorua
Bài 2: Viết dãy hoạt động các kim loại
2Zn + O2 2ZnO
Mg + Cl2 MgCl2
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au
KIỂM TRA BÀI CŨ
Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại
K
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Pb
H
Cu
Ag
Au
TN1
THí NGHIệM
Quan sát và làm các thí nghiệm sau:
Ghi lại hiện tượng quan sát được:
Viết phương trình hóa học cho các thí nghiệm.
Vẽ thành bản đồ tư duy để nghiên cứu tính chất hóa học của nhôm so sánh với tính chất chung của kim loại xem giống và khác như thế nào (từ chìa khóa: Tính chất hóa học của nhôm)
TN2
TN3
TN4
TN5
ỨNG DỤNG CỦA NHÔM
Mẫu quặng boxit nhôm
Tác dụng với dung dịch kiềm
Dây dẫn điện, đồ bếp, đồ gia dụng, vỏ hộp nước ngọt, giấy gói……
Màu trắng bạc, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nhẹ (D = 2,7
Điện phân cromatit nhôm
Nhôm tác dụng được với chất nào trong các chất sau ?
Viết phương trình hóa học (nếu có)
a/ dd MgSO4
b/dd CuCl2
c/ H2SO4 đặc
d/ dd HCl
g/dd AgNO3
e/ HNO3 đặc
2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Al + 3AgNO3 Al(NO3 )3 + 3Ag
h/ S
2Al + 3S Al2 S3
t0C
Phương trình hóa học
Bài tập
mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh biết được:
Tính chất vật lý của nhôm: Nhẹ, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
Tính chất hóa học của nhôm: Nhôm có đầy đủ tính chất chung của kim loại, ngoài ra nhôm còn phản ứng được với dung dịch kiềm và không tác dụng với axit H2SO4 , HNO3 đặc nguội
Phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
2. Kỹ năng:
Học sinh dư đoán được tính chất hóa học của nhôm từ tính chất chung của kim loại và kiến thức đã biêt và vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Học biết làm các thí nghiệm kiểm chứng những tính chất hóa học của nhôm đã dự đoán: Đốt bột nhôm, tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch CuSO4.
Viết các phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của nhôm.
3. Thái độ - tình cảm.
Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác trong làm thí nghiệm.
* Trọng tâm.
Tính chất hóa học của nhôm.
học
9
Bài 1: Viết phương trình hóa học cho các trường hợp sau
a/ Kẽm tác dụng với oxi
b/ Magie tác dụng với clo
c/ Kẽm tác dụng với axit clohyđric
d/ Sắt tác dụng với dung dịch đồng (II) clorua
Bài 2: Viết dãy hoạt động các kim loại
2Zn + O2 2ZnO
Mg + Cl2 MgCl2
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au
KIỂM TRA BÀI CŨ
Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại
K
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Pb
H
Cu
Ag
Au
TN1
THí NGHIệM
Quan sát và làm các thí nghiệm sau:
Ghi lại hiện tượng quan sát được:
Viết phương trình hóa học cho các thí nghiệm.
Vẽ thành bản đồ tư duy để nghiên cứu tính chất hóa học của nhôm so sánh với tính chất chung của kim loại xem giống và khác như thế nào (từ chìa khóa: Tính chất hóa học của nhôm)
TN2
TN3
TN4
TN5
ỨNG DỤNG CỦA NHÔM
Mẫu quặng boxit nhôm
Tác dụng với dung dịch kiềm
Dây dẫn điện, đồ bếp, đồ gia dụng, vỏ hộp nước ngọt, giấy gói……
Màu trắng bạc, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nhẹ (D = 2,7
Điện phân cromatit nhôm
Nhôm tác dụng được với chất nào trong các chất sau ?
Viết phương trình hóa học (nếu có)
a/ dd MgSO4
b/dd CuCl2
c/ H2SO4 đặc
d/ dd HCl
g/dd AgNO3
e/ HNO3 đặc
2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Al + 3AgNO3 Al(NO3 )3 + 3Ag
h/ S
2Al + 3S Al2 S3
t0C
Phương trình hóa học
Bài tập
mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh biết được:
Tính chất vật lý của nhôm: Nhẹ, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
Tính chất hóa học của nhôm: Nhôm có đầy đủ tính chất chung của kim loại, ngoài ra nhôm còn phản ứng được với dung dịch kiềm và không tác dụng với axit H2SO4 , HNO3 đặc nguội
Phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
2. Kỹ năng:
Học sinh dư đoán được tính chất hóa học của nhôm từ tính chất chung của kim loại và kiến thức đã biêt và vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Học biết làm các thí nghiệm kiểm chứng những tính chất hóa học của nhôm đã dự đoán: Đốt bột nhôm, tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch CuSO4.
Viết các phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của nhôm.
3. Thái độ - tình cảm.
Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác trong làm thí nghiệm.
* Trọng tâm.
Tính chất hóa học của nhôm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)