Bài 18. Nhôm

Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Phương | Ngày 29/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhôm thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

GV: Tăng Xuân Tiệp
thi đua dạy tốt học tốt
chµo mõng
ngµy nhµ gi¸o viÖt nam
Bài tập 1
Vận dụng tính chất hoá học của kim loại hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:
1) Al + ….  Al2O3
2) Al + ….  AlCl3
3) Al + ….  …. + H2
4) Al + CuCl2  …. + ….
2) 2Al(r) + 3Cl3(k)  2AlCl3(r)
3) 2Al(r) + 6HCl(dd)  2AlCl3(dd) + 3H2(k)
4) 2Al(r) + 3CuCl2(dd)  2AlCl3(dd) + 3Cu(r)
Kết quả
Bài tập 1
Nhôm
I. Tính chất vật lí
Đọc mục I/sgk và liên hệ thực tế. Chọn các tính chất trong cột B tương ứng với tính chất vật lí của nhôm.
B
A
Tính chất vật lí của nhôm
Là kim loại nặng, d=7,86g/cm3
1
5
6
Nóng chảy ở 1539oC
Giòn, khó cán mỏng và kéo sợi
Nhôm
I. Tính chất vật lí
Nhôm
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
1. Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim
• Phản ứng của nhôm với oxi
 Thí nghiệm:
Cách tiến hành thí nghiệm:
Rắc từ từ từng lượng nhỏ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn
• Phản ứng của nhôm với phi kim khác
Nhôm
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
1. Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim
• Phản ứng của nhôm với oxi
 Thí nghiệm:
• Phản ứng của nhôm với phi kim khác
2Al(r) + 3Cl2(k)  2AlCl3(r)
Nhôm
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
1. Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim
• Phản ứng của nhôm với oxi
 Thí nghiệm:
• Phản ứng của nhôm với phi kim khác
2Al(r) + 3Cl2(k)  2AlCl3(r)
2Al(r) + 3Br2(l)  2AlBr3(r)
Nhôm
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
1. Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim
b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit
2Al(r) + 6HCl(dd)  2AlCl3(dd) + 3H2(k)
Chú ý: Nhôm không tác dụng
với H2SO4 đặc nguội
và HNO3 đặc nguội
Nhôm
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
1. Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim
b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit
2Al(r) + 6HCl(dd)  2AlCl3(dd) + 3H2(k)
c) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối
2Al(r) + 3CuCl2(dd)  2AlCl3(dd) + 3Cu(r)
Cách tiến hành TN:
Cho một đoạn dây nhôm vào ống nghiệm đựng dd CuCl2
Kết luận: Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại
2. Nhôm có tính chất hoá học nào khác?
 Thí nghiệm:
Cách tiến hành TN:
Cho một đoạn dây nhôm vào ống nghiệm đựng dd NaOH
Nhôm
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
III. Ứng dụng
Bằng vốn hiểu biết của mình em hãy nêu các ứng dụng của nhôm.
Nhôm
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
III. Ứng dụng
Nhôm
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
III. Ứng dụng
IV. Sản xuất nhôm
Nhôm
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
III. Ứng dụng
IV. Sản xuất nhôm
Nguồn nguyên liệu dùng sản xuất nhôm là gì?
Nhôm được sản xuất theo phương pháp nào?
Nguyên liệu: Quặng bôxit (Al2O3)
 Phương pháp: Điện phân nóng chảy
Vận dụng
1. Lá nhôm tan dần và có chất rắn màu đỏ bám vào.
2. Lá nhôm tan dần và có khí không màu thoát ra
3. Không có hiện tượng gì xảy ra
4. Lá nhôm tan dần và có chất rắn màu trắng bạc bám vào
5. Lá nhôm tan dần và có khí màu lục thoát ra.
1
3
4
2
Bài tập 1
Em hãy ghép hiện tượng trong cột B tương ứng với từng ống nghiệm.
Cho mẩu nhôm vào mỗi ống nghiệm đựng một trong các dung dịch sau: MgSO4; CuSO4; AgNO3; HCl (cột A).
Vận dụng
Bài tập 2
Dung dịch muối AlCl3 bị lẫn một ít muối CuCl2 . Có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch muối nhôm?
A
B
C
D
Mg
Al
Zn
Ag
Vận dụng
Bài tập 3
Thành phần hoá học chính của đất sét là: Al2O3.2SiO2.2H2O. Phần trăm khối lượng của nhôm trong hợp chất là:
A
B
C
D
22,5%
27,3%
20,93%
10,5%
- Khối lượng nhôm trong mẫu là: 2x27 = 54
- Khối lượng mol phân tử là:
2x27 + 2x(28+2x16) + 2x18 = 210
Cách tính:
Hướng dẫn về nhà
 Đọc bài 19 - Sắt
 Học thuộc kết luận SGK
Làm các bài tập: 1; 3; 6
BTBS: Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển đổi sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thu Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)