Bài 18. Nhôm

Chia sẻ bởi Thcs Nhonphu | Ngày 29/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhôm thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

môn hóa học 9
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
TRƯỜNG THCS NHƠN PHÚ
GV: Nguyễn Thị Ngọc Tới
Hãy ghi lại dãy hoạt động hóa học của kim loại và cho biết ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học đó?
Kiểm tra bài cũ
Đáp án
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au
1.Mức độ HĐHH của kim loại giảm dần từ trái sang phải
2.Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở t0 thường
tạo thành kiềm và giải phóng khí H2
3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dd axit (HCl,
H2SO4 loãng… )giải phóng khí H2
4. Kim loại đứng trước (trừ K, Na,…) đẩy kim loại đứng sau
ra khỏi dd muối
Bài 18: NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Al
Nguyên tử khối:
27
Bài 18: NHÔM
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Nhôm là kim loại màu
trắng bạc, dẻo, có ánh kim,
nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt
tốt, t0nc = 660C
Quan sát những hiện vật sau làm bằng chất gì?
Nêu tính chất vật lí của nhôm?
Bài 18: NHÔM
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Nhôm là kim loại màu
trắng bạc, dẻo, có ánh kim,
nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt
tốt, t0nc = 660C
Bài 18: NHÔM
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Nhôm là kim loại màu
trắng bạc, dẻo, có ánh kim,
nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt
tốt, t0nc = 660C
Bài 18: NHÔM
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Nhôm là kim loại màu
trắng bạc, dẻo, có ánh kim,
nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt
tốt, t0nc = 660C
Bài 18: NHÔM
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Nhôm là kim loại màu
trắng bạc, dẻo, có ánh kim,
nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt
tốt, t0nc = 660C
Bài tập 1: Hãy điền vào bảng sau những tính chất tương ứng với những ứng dụng của nhôm:
Dẫn điện tốt
Dẻo, nhẹ, bền
Dẻo, nhẹ, bền, dẫn nhiệt tốt
Bài 18: NHÔM
I. Tính chất vật lí:
Nhôm là kim loại màu,
trắng bạc, dẻo, có ánh
kim, nhẹ, dẫn điện, dẫn
nhiệt tốt, t0nc = 660C
II. Tính chất hóa học:
1. Nhôm có những tính
chất hóa học của kim loại
không?
a. Phản ứng của nhôm với
phi kim:
Nhắc lại tính chất hóa học của kim loại?
Các em hãy dự đoán tính chất hóa học của nhôm?
Bài 18: NHÔM
I. Tính chất vật lí:
II. Tính chất hóa học:
1. Nhôm có những tính
chất hóa học của kim loại
không?
a. Phản ứng của nhôm với
phi kim:
* Phản ứng của nhôm với
oxi:
PTHH:

Thí nghiệm: Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn.
Quan sát hiện tượng, nhận xét
2Al2O3
t0
4Al+ 3O2
Hiện tượng: Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng
Nhận xét: Nhôm cháy trong oxi tạo thành Al2O3
 Viết phương trình hóa học
trắng
trắng
Bài 18: NHÔM
I. Tính chất vật lí:
II. Tính chất hóa học:
Nhôm có những tính chất
hóa học của kim loại không?
Phản ứng của nhôm với phi
kim:
* Phản ứng của nhôm với oxi:
PTHH:
* Phản ứng của nhôm với phi
kim khác: (Cl2, S,..)
PTHH:
Ở điều kiện thường
nhôm phản ứng với oxi
tạo thành lớp Al2O3
bền vững, bảo vệ đồ
vật bằng nhôm, không
cho nhôm tác dụng với
oxi trong không khí và
nước
2Al2O3
t0
4Al + 3O2
Ngoài ra nhôm có tác dụng với phi kim khác không?
 Viết phương trình hóa học
2Al + 3Cl2
2AlCl3
Trắng
Vàng lục
Trắng
Bài 18: NHÔM
I. Tính chất vật lí:
II. Tính chất hóa học:
Nhôm có những tính chất
hóa học của kim loại không?
Phản ứng của nhôm với phi kim:
* Phản ứng của nhôm với oxi:
* Phản ứng của nhôm với phi kim
khác: (Cl2, S,..)




 Nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit và phản ứng với nhiều phi kim khác như: Cl2, S,… tạo thành muối
Em có kết
luận gì phản ứng
của nhôm với phi
kim?
I. Tính chất vật lí:
II. Tính chất hóa học:
Nhôm có những tính chất
hóa học của kim loại không?
Phản ứng của nhôm với phi kim:
Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
PTHH:
Chú ý: Nhôm không td với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội
Bài 18: NHÔM
Thí nghiệm: Cho
mảnh nhôm vào dung
dịch HCl.Quan sát hiện tượng, nhận xét
Hiện tượng: Nhôm tan dần, có khí không màu thoát ra
 Viết phương trình hóa học
2Al+6HCl
2AlCl3+H2
Nhận xét: Nhôm phản ứng với dd axit tạo thành muối và giải phóng khí H2
Nhôm không td với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội nên
người ta dùng bình nhôm đựng HNO3 đặc và H2SO4 đặc
Bài 18: NHÔM
I. Tính chất vật lí:
II. Tính chất hóa học:
Nhôm có những tính chất
hóa học của kim loại không?
a. Phản ứng của nhôm với phi kim:
b. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
c. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối:
PTHH:
 Nhôm phản ứng với nhiều dd
muối của những kim loại HĐHH
yếu hơn tạo thành muối nhôm
và kim loại mới.
Thí nghiệm: Cho dây
một dây nhôm vào dung
dịch CuCl2. Quan sát
hiện tượng, nhận xét.
Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây nhôm, nhôm tan dần. Màu xanh lam của dd nhạt dần
Nhận xét: Nhôm đẩy đồng ra khỏi dd CuCl2
 Viết phương trình hóa học
2Al+3CuCl2
2AlCl3+3Cu
Em có kết luận về phản ứng của nhôm với dd muối?
Bài 18: NHÔM
I. Tính chất vật lí:
II. Tính chất hóa học:
Nhôm có những tính chất
hóa học của kim loại không?
Phản ứng của nhôm với phi kim:
Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
c. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối:
Kết luận: Nhôm có những
tính chất hóa học của kim
loại

Qua các thí nghiệm trên, vậy nhôm có tính chất hóa học của kim loại không?
Bài 18: NHÔM
I. Tính chất vật lí:
II. Tính chất hóa học:
Nhôm có những tính chất
hóa học của kim loại không?
2. Nhôm có những tính chất hóa học nào khác?
 Nhôm phản ứng với dung dịch
kiềm tạo thành muối và giải
phóng khí H2
PTHH:
Thí nghiệm: cho dây nhôm vào ống nghiệm đựngdung dịch NaOH. Quan sát hiện tượng, nhận xét
Hiện tượng: Có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần
Nhận xét: Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm
2Al+2NaOH+2H2O
2NaAlO2+3H2
Bài tập 3: Có nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng không? Hãy giải thích?
Đáp án:
Không nên. Vì nhôm phản ứng với dung dịch kiềm
MỘT SỐ VẬT DỤNG – ĐỒ DÙNG LÀM TỪ NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM
Xoong nồi bằng nhôm
Ghế bố nhẹ với chất liệu từ nhôm
Máy ảnh làm từ hợp kim nhôm chống trày
Dây cáp điện bằng nhôm
Vỏ máy bằng hợp kim nhôm
Ô tô
Sản phẩm làm ra từ nhôm
Bài 18: NHÔM
I. Tính chất vật lí:
II. Tính chất hóa học:
III. Ứng dụng:
-Chế tạo đồ dùng gia đình , dây dẫn điện , vật liệu xây dựng ------
- Chế tạo hợp kim Đuyra dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay , ô tô ---
Từ các hình ảnh và kiến thức thực tế , các em hãy nêu ứng dụng của Nhôm ?
I. Tính chất vật lí:
II. Tính chất hóa học:
III. Ứng dụng:
Bài 18: NHÔM
Tính chất vật lí:
II. Tính chất hóa học:
III. Ứng dụng:
IV. Sản xuất nhôm:
1/ Nguyên liệu :
Quặng bôxit có thành phần chủ yếu là Al2O3
2/ Phương pháp:
Điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxit và criolit thu được nôm và oxi
Đ / phân nóng chảy criolit
4 Al + 3 O2
2Al2O3
Dùng phương pháp nào để sản xuất nhôm
Nguyên liệu để sản xuất nhôm là gì?
 Viết phương trình hóa học
Luyện tập, củng cố
Hãy nhắc lại nội dung chính của bài
Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau :
a/ MgSO4 , b/ CuCl2 , c/ AgNO3 , d/ HCl
Cho biết hiện tượng xảy ra .Giải thích và viết các phương trình hoá học
Bài tập 2:
Giải thích
Ống nghiệm a : không xảy ra phản ứng , vì Al đứng
sau Mg trong dãy HĐHH của một số kim loại .
Ống nghiệm b : Chất rắn màu đỏ bám ngoài nhôm ,
nhôm tan dần , màu xanh của dd CuCl2 nhạt dần
2Al + 3CuCl2
2 AlCl3 + 3 Cu
Ống nghiệm c : có chất rắn màu trắng xám bám ngoài Al, Al tan dần
Al + 3 AgNO3
Al(NO3)3 + 3 Ag
Ống nghiệm d : có sủi bọt khí , nhôm tan dần
2Al + 6 HCl
2 AlCl3 + 3 H2
Bài tập 6:
Để xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp A gồm bột nhôm và bột magje, người ta thực hiện hai thí nghiệm sau:
TN1: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng hết với dd H2SO4 loãng dư, thu được 1568 ml khí ở đktc.
TN 2: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dd NaOH dư, sau phản ứng thấy còn lại0,6 gam chất rắn.
Tính phần trăm khối lượng của mỗi chấttrong hỗn hợp A.
Giải
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (1)
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
Al t/d hết với dd NaOH, còn Mg không PƯ=> mMg=0,6 g
=> nMg= nH2 = 0,025 mol
=>nH2 đb= 0,07 mol
nH2 (2)= 0,07 -0,025 = 0,045 mol
BÀI TẬP VỀ NHÀ
* Học sinh làm bài tập : 1 , 2 , 3 , 4 , 5 / trang 58 / sgk
* Học sinh đọc thông tin bài Sắt và mục em có biết, để trả lời câu hỏi sau :
- Sắt có những tính chất nào giống và khác so với kim loại và nguyên tố nhôm
-Tìm hiểu việc loại bỏ sắt ra khỏi nước ngầm như thế nào ?
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ TIẾT GIẢNG!
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thcs Nhonphu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)