Bài 18. Nhôm
Chia sẻ bởi Phạm Tiến Dũng |
Ngày 29/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhôm thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ TỚI DỰ TIẾT HÓA HỌC
GV: Nguyễn Thị Hồng Dâng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Điền vào chỗ trống để hoàn thành các phương trình hoá học trong bảng bên?
TIẾT 24 :
NHÔM
NTK : 27
Kí hiệu hóa học:Al
I. Tính chất vật lí
Nhôm là kim loại màu trắng bạc,có ánh kim,
nhẹ ( D = 2,7g/cm3).
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt,nóng chảy ở nhiệt độ 6600C.
Nhôm có tính dẻo ,có thể dát mỏng,kéo thành sợi
Tiết 24 : Nhôm
1. Nhôm có tính chất hóa học của kim loại không?
II. Tính chất hoá học
Thí nghiệm 1:
- Dụng cụ : Đèn cồn, một ít bột nhôm.
- Cách làm : Rắc từ từ một ít bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn
- Nhiệm vụ: làm thí nghiệm,quan sát Hiện tượng – rút ra nhận xét:
Hiện tượng: Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng
Nhận xét : Nhôm tác dụng với Oxi trong không khí
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
1. Nhôm có tính chất của kim loại không?
. Thí nghiệm 2:
Nhôm phản ứng với Brôm.
II. Tính chất hoá học
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
a. Phản ứng của Nhôm với phi kim
1. Nhôm có tính chất của kim loại không?
-. Phản ứng của Nhôm với Oxi:
4 Al + 3 O2 2 Al2O3
-. Phản ứng của Nhôm với Brôm:
2 Al + 3 Br2 2 AlBr3
VD khác: 2 Al + 3 Cl2 2 AlCl3
2 Al + 3 S Al2S3
t0
II. Tính chất hoá học
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
a. Phản ứng của Nhôm với phi kim
1. Nhôm có tính chất của kim loại không?
-. Phản ứng của Nhôm với Oxi:
4 Al + 3 O2 2 Al2O3
-. Phản ứng của Nhôm với Brôm:
2 Al + 3 Br2 2 AlBr3
Kết luận:
Nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit,
phản ứng với phi kim khác như : Br, Cl, S… tạo thành muối.
II. Tính chất hoá học
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
a. Phản ứng của Nhôm với phi kim
1. Nhôm có tính chất của kim loại không?
Thí nghiệm 3:
- Dụng cụ: Ống nghiệm 1 chứa HCl ,một sợi dây nhôm
Cách làm: cho một sợi dây nhôm vào ống
nghiêm 1 có chứa 2ml dung dịch HCl.
-Nhiệm vụ: làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng rồi rút ra nhận xét
Hiện tượng :Sủi bọt khí, nhôm tan dần.
Nhận xét: Nhôm phản ứng với axit.
II. Tính chất hoá học
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
a. Phản ứng của Nhôm với phi kim:
1. Nhôm có tính chất của kim loại không?
- Phương trình phản ứng
2Al + 6HCl 2AlCl3 + H2
b. phản ứng của nhôm với axit
Chú ý: Nhôm không phản ứng với H2SO4 đặc nguội
và HNO3 đặc nguội
Kết luận:
Nhôm phản ứng với axit (HCl, H2SO4 loãng…..)
tạo ra muối và giải phóng khí Hiđrô.
II. Tính chất hoá học
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
a. Phản ứng của Nhôm với phi kim:
1. Nhôm có tính chất của kim loại không?
b. Phản ứng của Nhôm với axit:
Thí nghiệm 4: Nhôm tác dụng với dung dịch muối.
Cách làm: nhúng một sợi dây nhôm vào ống
nghiêm 2 có chứa 2ml dung dịch CuCl2.
- Nhiệm vụ: làm thí nghiệm,quan sát Hiện tượng – rút ra nhận xét.
Hiện tượng:Chất rắn màu đỏ bám ngoài dây nhôm, nhôm tan dần, màu xanh của dung dịch muối nhạt dần
Nhận xét :Nhôm phản ứng với dung dịch muối CuCl2:
II. Tính chất hoá học
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
a. Phản ứng của Nhôm với phi kim:
1. Nhôm có tính chất của kim loại không?
b. Phản ứng của Nhôm với axit:
c. Phản ứng của Nhôm với dung dịch muối:
Thí nghiệm 4: Nhôm tác dụng với dung dịch muối.
Phương trình phản ứng:
2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
c. Phản ứng của Nhôm với dung dịch muối:
Tiết 24 : Nhôm
II. Tính chất hoá học
I. Tính chất vật lí
Dãy hoạt động hoá học của kim loại:
K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Au Pt
Tính kim loại giảm dần.
Ví dụ: Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag
II. Tính chất hoá học
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
1. Nhôm có tính chất của kim loại không?
2. Nhôm có tính chất hoá học nào khác?
Thí nghiệm 5: Nhôm, sắt tác dụng với dung dịch NaOH
Cách làm: nhúng dây nhôm, dây sắt vào ống
nghiêm 3, 4 có chứa 2ml dung dịch NaOH
- Nhiệm vụ: làm thí nghiệm,quan sát Hiện tượng – rút ra nhận xét.
Nhận xét: Nhôm phản ứng với NaOH.
Hiện tượng:Ống nghiệm 3: thấy sủi bọt khí,
nhôm tan dần.
Ống nghiệm 4: không có hiện tượng gì.
II. Tính chất hoá học
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
1. Nhôm có tính chất của kim loại không?
2. Nhôm có tính chất hoá học nào khác?
. Nhôm phản ứng với dung dịch NaOH.
Phương trình phản ứng:
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
.
Kết luận:
Nhôm phản ứng với dung dịch bazơ (NaOH,KOH,Ca(OH)2… )
tạo ra muối và giải phóng khí Hiđrô.
II. Tính chất hoá học
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
III. Ứng dụng ( SGK trang 56)
IV. Sản Xuất
- Nguyên liệu: quạng boxit( thành phần chính là Al2O3)
- Phương pháp: điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 và criolit
Điện phân nóng chảy
criolit
2Al2O3 4Al + 3O2↑
PTHH:
V.Vận dụng
Bài tập 1
Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau :
a/ MgSO4 , b/ CuCl2 , c/ AgNO3 , d/ HCl
viết các phương trình hoá học (nếu cóphản ứng xảy ra)
II. Tính chất hoá học
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
III. Ứng dụng ( SGK trang 56)
IV. Sản Xuất
Phương trình hóa học:
2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag
2Al + 6HCl 2AlCl3 + H2
Bài tập 2:
Cho 0.54gam kim loại R(có hoá trị III) tác dụng với dung dịch HCl, thu dược 0.672 ml khí hiđrô(đktc).
Xác định kim loại R? Viết phương trình hoá học.
Viết PtpƯ tổng quát
R
nR =
2
MR =
nH =
V của H2
Bài tập 2:
Cho 0.54gam kim loại R(có hoá trị III) tác dụng với dung dịch HCl, thu dược 0.672 ml khí hiđrô.
Xác định kim loại R? Viết phương trình hoá học.
Bài làm:
Số mol của Hiđrô: n = V / 22,4 = 0.672 / 22.4 = 0.02(mol)
PTHH: 2R + 6 HCl 2 RCl3 +3 H2
Theo phơng trình: 2 mol 6 mol 3 mol
Theo đầu bài: 0.02 mol 0.03 mol
Vậy :nR = 0.02 mol MR = m / n =0.54/0.02= 27
Suy ra R là Al
PTHH: 2Al + 6HCl 2AlCl3 +3 H2
Bài tập về nhà
Học thuộc:Tính chất vật lý,hóa học ,ứng dụng của nhôm
- Làm bài tập :1,3,4,5,6 SGK/
Hướng dẫn về nhà:bài 6:
+Viết ptpu của Al ,Mg với H2SO4,NaOH.
+Dựa vào ptpu và số mol H2 tìm số mol của Al, Mg => m Al, m Mg rồi tính được % khối lượng phải tìm
- Chuẩn bị bài học sau: nghiên cứu trước tính chất hóa học của sắt.
V.Vận dụng
II. Tính chất hoá học
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
III. Ứng dụng ( SGK trang 56)
IV. Sản Xuất
QUÝ THẦY CÔ TỚI DỰ TIẾT HÓA HỌC
GV: Nguyễn Thị Hồng Dâng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Điền vào chỗ trống để hoàn thành các phương trình hoá học trong bảng bên?
TIẾT 24 :
NHÔM
NTK : 27
Kí hiệu hóa học:Al
I. Tính chất vật lí
Nhôm là kim loại màu trắng bạc,có ánh kim,
nhẹ ( D = 2,7g/cm3).
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt,nóng chảy ở nhiệt độ 6600C.
Nhôm có tính dẻo ,có thể dát mỏng,kéo thành sợi
Tiết 24 : Nhôm
1. Nhôm có tính chất hóa học của kim loại không?
II. Tính chất hoá học
Thí nghiệm 1:
- Dụng cụ : Đèn cồn, một ít bột nhôm.
- Cách làm : Rắc từ từ một ít bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn
- Nhiệm vụ: làm thí nghiệm,quan sát Hiện tượng – rút ra nhận xét:
Hiện tượng: Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng
Nhận xét : Nhôm tác dụng với Oxi trong không khí
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
1. Nhôm có tính chất của kim loại không?
. Thí nghiệm 2:
Nhôm phản ứng với Brôm.
II. Tính chất hoá học
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
a. Phản ứng của Nhôm với phi kim
1. Nhôm có tính chất của kim loại không?
-. Phản ứng của Nhôm với Oxi:
4 Al + 3 O2 2 Al2O3
-. Phản ứng của Nhôm với Brôm:
2 Al + 3 Br2 2 AlBr3
VD khác: 2 Al + 3 Cl2 2 AlCl3
2 Al + 3 S Al2S3
t0
II. Tính chất hoá học
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
a. Phản ứng của Nhôm với phi kim
1. Nhôm có tính chất của kim loại không?
-. Phản ứng của Nhôm với Oxi:
4 Al + 3 O2 2 Al2O3
-. Phản ứng của Nhôm với Brôm:
2 Al + 3 Br2 2 AlBr3
Kết luận:
Nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit,
phản ứng với phi kim khác như : Br, Cl, S… tạo thành muối.
II. Tính chất hoá học
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
a. Phản ứng của Nhôm với phi kim
1. Nhôm có tính chất của kim loại không?
Thí nghiệm 3:
- Dụng cụ: Ống nghiệm 1 chứa HCl ,một sợi dây nhôm
Cách làm: cho một sợi dây nhôm vào ống
nghiêm 1 có chứa 2ml dung dịch HCl.
-Nhiệm vụ: làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng rồi rút ra nhận xét
Hiện tượng :Sủi bọt khí, nhôm tan dần.
Nhận xét: Nhôm phản ứng với axit.
II. Tính chất hoá học
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
a. Phản ứng của Nhôm với phi kim:
1. Nhôm có tính chất của kim loại không?
- Phương trình phản ứng
2Al + 6HCl 2AlCl3 + H2
b. phản ứng của nhôm với axit
Chú ý: Nhôm không phản ứng với H2SO4 đặc nguội
và HNO3 đặc nguội
Kết luận:
Nhôm phản ứng với axit (HCl, H2SO4 loãng…..)
tạo ra muối và giải phóng khí Hiđrô.
II. Tính chất hoá học
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
a. Phản ứng của Nhôm với phi kim:
1. Nhôm có tính chất của kim loại không?
b. Phản ứng của Nhôm với axit:
Thí nghiệm 4: Nhôm tác dụng với dung dịch muối.
Cách làm: nhúng một sợi dây nhôm vào ống
nghiêm 2 có chứa 2ml dung dịch CuCl2.
- Nhiệm vụ: làm thí nghiệm,quan sát Hiện tượng – rút ra nhận xét.
Hiện tượng:Chất rắn màu đỏ bám ngoài dây nhôm, nhôm tan dần, màu xanh của dung dịch muối nhạt dần
Nhận xét :Nhôm phản ứng với dung dịch muối CuCl2:
II. Tính chất hoá học
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
a. Phản ứng của Nhôm với phi kim:
1. Nhôm có tính chất của kim loại không?
b. Phản ứng của Nhôm với axit:
c. Phản ứng của Nhôm với dung dịch muối:
Thí nghiệm 4: Nhôm tác dụng với dung dịch muối.
Phương trình phản ứng:
2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
c. Phản ứng của Nhôm với dung dịch muối:
Tiết 24 : Nhôm
II. Tính chất hoá học
I. Tính chất vật lí
Dãy hoạt động hoá học của kim loại:
K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Au Pt
Tính kim loại giảm dần.
Ví dụ: Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag
II. Tính chất hoá học
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
1. Nhôm có tính chất của kim loại không?
2. Nhôm có tính chất hoá học nào khác?
Thí nghiệm 5: Nhôm, sắt tác dụng với dung dịch NaOH
Cách làm: nhúng dây nhôm, dây sắt vào ống
nghiêm 3, 4 có chứa 2ml dung dịch NaOH
- Nhiệm vụ: làm thí nghiệm,quan sát Hiện tượng – rút ra nhận xét.
Nhận xét: Nhôm phản ứng với NaOH.
Hiện tượng:Ống nghiệm 3: thấy sủi bọt khí,
nhôm tan dần.
Ống nghiệm 4: không có hiện tượng gì.
II. Tính chất hoá học
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
1. Nhôm có tính chất của kim loại không?
2. Nhôm có tính chất hoá học nào khác?
. Nhôm phản ứng với dung dịch NaOH.
Phương trình phản ứng:
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
.
Kết luận:
Nhôm phản ứng với dung dịch bazơ (NaOH,KOH,Ca(OH)2… )
tạo ra muối và giải phóng khí Hiđrô.
II. Tính chất hoá học
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
III. Ứng dụng ( SGK trang 56)
IV. Sản Xuất
- Nguyên liệu: quạng boxit( thành phần chính là Al2O3)
- Phương pháp: điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 và criolit
Điện phân nóng chảy
criolit
2Al2O3 4Al + 3O2↑
PTHH:
V.Vận dụng
Bài tập 1
Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau :
a/ MgSO4 , b/ CuCl2 , c/ AgNO3 , d/ HCl
viết các phương trình hoá học (nếu cóphản ứng xảy ra)
II. Tính chất hoá học
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
III. Ứng dụng ( SGK trang 56)
IV. Sản Xuất
Phương trình hóa học:
2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag
2Al + 6HCl 2AlCl3 + H2
Bài tập 2:
Cho 0.54gam kim loại R(có hoá trị III) tác dụng với dung dịch HCl, thu dược 0.672 ml khí hiđrô(đktc).
Xác định kim loại R? Viết phương trình hoá học.
Viết PtpƯ tổng quát
R
nR =
2
MR =
nH =
V của H2
Bài tập 2:
Cho 0.54gam kim loại R(có hoá trị III) tác dụng với dung dịch HCl, thu dược 0.672 ml khí hiđrô.
Xác định kim loại R? Viết phương trình hoá học.
Bài làm:
Số mol của Hiđrô: n = V / 22,4 = 0.672 / 22.4 = 0.02(mol)
PTHH: 2R + 6 HCl 2 RCl3 +3 H2
Theo phơng trình: 2 mol 6 mol 3 mol
Theo đầu bài: 0.02 mol 0.03 mol
Vậy :nR = 0.02 mol MR = m / n =0.54/0.02= 27
Suy ra R là Al
PTHH: 2Al + 6HCl 2AlCl3 +3 H2
Bài tập về nhà
Học thuộc:Tính chất vật lý,hóa học ,ứng dụng của nhôm
- Làm bài tập :1,3,4,5,6 SGK/
Hướng dẫn về nhà:bài 6:
+Viết ptpu của Al ,Mg với H2SO4,NaOH.
+Dựa vào ptpu và số mol H2 tìm số mol của Al, Mg => m Al, m Mg rồi tính được % khối lượng phải tìm
- Chuẩn bị bài học sau: nghiên cứu trước tính chất hóa học của sắt.
V.Vận dụng
II. Tính chất hoá học
Tiết 24 : Nhôm
I. Tính chất vật lí
III. Ứng dụng ( SGK trang 56)
IV. Sản Xuất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tiến Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)