Bài 18. Nhôm

Chia sẻ bởi Trần Văn Tuấn | Ngày 29/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhôm thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỤC NGẠN
TRƯỜNG THCS PHONG VÂN
Thứ 3, ngày 18 tháng 11 năm 2014

Tiết 26: Nhôm
KHHH: Al
NTK: 27 (đv.C)
NỘI DUNG BÀI HỌC
Một số đồ dùng, vật dùng bằng nhôm
Tìm hiểu tính chất vật lý của nhôm
- Nhôm là: .................... (kim loại, phi kim)
- Màu sắc: ...................... (trắng xám, trắng bạc)
- Nhôm là kim loại: ...................... (nặng, nhẹ), khối lượng riêng là ................. (g/cm3)
- Nhôm có nhiệt độ nóng chảy là: ......................
- Độ dẫn điện của nhôm bằng .......... độ dẫn điện của kim loại đồng
- Nhôm là kim loại ...................... (rất cứng, dẻo).
Al
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?
Hãy dự đoán hiện tượng thí nghiệm?
Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét

HÌNH ẢNH NHÔM THÀNH PHẨM

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ỨNG DỤNG CỦA NHÔM

- Làm đồ dùng trong gia đình, dây dẫn điện, vật liệu xây dựng, ...
- Hợp kim của nhôm được dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay, ô tô, tàu vũ trụ …

ỨNG DỤNG

SẢN XUẤT NHÔM
Quá trình khai thác nguyên liệu sản xuất nhôm
Quá trình sản xuất nhôm
Quặng Boxit (Al2O3)
Nhôm oxit Al2O3
Nhôm Al
Giai đoạn (1): Tinh chế quặng Boxit để thu được Al2 O3
Giai đoạn (2): Điện phân Al2 O3 nóng chảy thu được nhôm
1
2
SƠ ĐỒ BỂ ĐIỆN PHÂN NHÔM OXIT NÓNG CHẢY
Criolit: 3NaF.AlF3 (Na3 AlF6)
Nhà máy sản xuất nhôm ở Đồng Nai
Nhà máy sản xuất nhôm thứ 2 tại tỉnh Lâm Đồng
Nước bùn đỏ thải ra môi trường trong quá trình sản xuất nhôm

CỦNG CỐ
Hãy ghép nội dung ở cột (A) với nội dung ở cột (B) sao cho phù hợp:
Câu 1: Cho các chất sau:
(a) Khí O2
(b) Dung dịch CuSO4
(c) Dung dịch HCl
(d) Lưu huỳnh
(e) Dung dịch MgSO4
Số phản ứng hóa học xảy ra khi cho Al tác dụng lần lượt với các chất trên là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Nhôm không tác dụng được với chất nào sau đây?
A. Dung dịch H2SO4 loãng
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội
D. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Học bài, nắm vững tính chất hóa học của nhôm và phương pháp điều chế nhôm

Làm các bài tập cuối bài trong SGK và SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)