Bài 18. Nhôm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Trang thùy | Ngày 29/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhôm thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

TẬP THỂ LỚP 9A2 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
Câu 1: Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại được sắp xếp như thế nào?

Câu 3: Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại:
A. Al, Zn, Fe B. Zn, Pb, Au

C. Mg, Fe, Ag D. Na, Mg, Al
Câu 2: Dãy kim loại được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động
hóa học tăng dần:
C. Fe, Cu, K, Mg
B. Zn, K, Mg, Fe
D. Cu, Fe, Mg, K
A. K, Mg, Cu, Zn
KIỂM TRA MIỆNG
Ti?t 24 - Bài 18
NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối :
Al
27
I .TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
II .TÍNH CHẤT HÓA HỌC
(SGK trang 55)
* Phản ứng của nhôm với oxi
* Phản ứng của nhôm với phi kim khác
4 Al + 3 O2 → 2 Al2O3
t0
a. Phản ứng của nhôm với phi kim
KHHH: Al
NTK: 27
1. Nhôm có tính chất hoá học của kim
loại không?
Thí nghiệm: Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát hiện tượng, kết luận, viết PTHH.
TIẾT 24 - BÀI 18: NHÔM
2 Al + 3 S → Al2S3
* Phản ứng của nhôm với phi kim khác
4 Al + 3 O2 → 2 Al2O3
t0
a. Phản ứng của nhôm với phi kim
t0
* Phản ứng của nhôm với oxi
1. Nhôm có tính chất hoá học của kim
loại không?
I .TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II .TÍNH CHẤT HÓA HỌC
KHHH: Al
NTK: 27
TIẾT 24 - BÀI 18: NHÔM
Nhôm + phi kim → oxit hoặc muối.
Thí nghiệm:
- Cho một dây nhôm vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml dung dịch CuSO4
- Quan sát hiện tượng, kết luận, viết PTHH.


2 Al + 3S → Al2S3
*Phản ứng của nhôm với phi kim khác
4 Al + 3O2 → 2Al2O3
t0
a. Phản ứng của nhôm với phi kim
t0
b. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit
*Phản ứng của nhôm với oxi
c. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối
2. Nhôm có tính chất hoá học nào khác?
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
2 Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
1. Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không ?

I .TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II .TÍNH CHẤT HÓA HỌC
KHHH: Al
NTK: 27
TIẾT 24 - BÀI 18: NHÔM
Nhôm + dd muối → muối nhôm + kimloại mới
Nhôm + dung dịch axit → muối nhôm + H2
Nhôm + phi kim → oxit hoặc muối.
Thí nghiệm:
- Cho dây nhôm vào ống nghiệm đựng khoảng 1ml dung dịch axit clohidric.
- Quan sát hiện tượng, kết luận, viết PTHH.
2 Al + 3S → Al2S3
* Phản ứng của nhôm với phi kim khác
4 Al + 3 O2 → 2 Al2O3
t0
a. Phản ứng của nhôm với phi kim
t0
b. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit
* Phản ứng của nhôm với oxi
c. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối
2. Nhôm có tính chất hoá học nào khác?
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Thí nghiệm
- Cho một dây nhôm và một đinh sắt vào hai ống nghiệm riêng biệt đựng khoảng 2ml dung dịch NaOH.
- Quan sát hiện tượng, kết luận về tính chất hóa học của nhôm.
1. Nhôm có tính chất hoá học của kim loại
không?
I .TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II .TÍNH CHẤT HÓA HỌC
KHHH: Al
NTK: 27
TIẾT 24 - BÀI 18: NHÔM
Nhôm + phi kim → oxit hoặc muối.
Nhôm + dung dịch axit → muối nhôm + H2
Nhôm + dd muối → muối nhôm + kim loại mới
2 Al + 3 S → Al2S3
* Phản ứng của nhôm với phi kim khác
4 Al + 3 O2 → 2 Al2O3
t0
a. Phản ứng của nhôm với phi kim
t0
b. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit
* Phản ứng của nhôm với oxi
c. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối
2. Nhôm có tính chất hoá học nào khác?
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
1. Nhôm có tính chất hoá học của kim
loại không?
I .TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II .TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3 H2
Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm
KHHH: Al
NTK: 27
TIẾT 24 - BÀI 18: NHÔM
Nhôm + phi kim → oxit hoặc muối.
Nhôm + dung dịch axit → muối nhôm + H2
Nhôm + dd muối → muối nhôm + kim loại mới
2 Al + 3 S → Al2S3
* Phản ứng của nhôm với phi kim khác
4 Al + 3 O2 → 2 Al2O3
t0
a. Phản ứng của nhôm với phi kim
t0
b. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit
* Phản ứng của nhôm với oxi
c. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối
2. Nhôm có tính chất hoá học nào khác?
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
1. Nhôm có tính chất hoá học của kim
loại không?
I .TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II .TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Nhôm + dd muối → muối nhôm + kim loại mới
Nhôm + phi kim → oxit hoặc muối.
Nhôm + dung dịch axit → muối nhôm + H2
III. ỨNG DỤNG:
Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm
KHHH: Al
NTK: 27
TIẾT 24 - BÀI 18: NHÔM
2 Al + 3 S → Al2S3
* Phản ứng của nhôm với phi kim khác
4 Al + 3 O2 → 2 Al2O3
t0
a. Phản ứng của nhôm với phi kim
t0
b. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit
* Phản ứng của nhôm với oxi
c. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối
2. Nhôm có tính chất hoá học nào khác?
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
1. Nhôm có tính chất hoá học của kim
loại không?
I .TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II .TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Nhôm + dung dịch muối → muối nhôm + kim loại mới
Nhôm + phi kim → oxit hoặc muối.
Nhôm + dung dịch axit → muối nhôm + H2
( SGK trang 56)
III. ỨNG DỤNG:
Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm
KHHH: Al
NTK: 27
TIẾT 24 - BÀI 18: NHÔM
2 Al + 3 S → Al2S3
* Phản ứng của nhôm với phi kim khác
4 Al + 3 O2 → 2 Al2O3
t0
a. Phản ứng của nhôm với phi kim
t0
b. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit
* Phản ứng của nhôm với oxi
c. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối
2. Nhôm có tính chất hoá học nào khác?
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
1. Nhôm có tính chất hoá học của kim
loại không?
I .TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II .TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Nhôm + dd muối → muối nhôm + kim loại mới
Nhôm + phi kim → oxit hoặc muối.
Nhôm + dung dịch axit → muối nhôm + H2
( SGK trang 56)
III. ỨNG DỤNG:
Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm
KHHH: Al
NTK: 27
TIẾT 24 - BÀI 18: NHÔM
IV. SẢN XUẤT NHÔM
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Cặp chất nào dưới đây có phản ứng?

Al + HNO3 đặc, nguội B. Fe + HNO3 đặc nguội

Al + HCl D. Fe + Al2(SO4)3

Câu 2: Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2, dung chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm?

HCl B. AgNO3 C. Mg D. Al

Câu 3: Cho lá nhôm vào dung dịch axit HCl có dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng lá nhôm đã phản ứng là:

A. 1,8g B. 2,7g C. 4,05g D. 5,4g
KHHH: Al
NTK: 27
TIẾT 24 - BÀI 18: NHÔM


 Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học tính chất hóa học của nhôm.
+ Làm BT: 1 → 5 trang 58 SGK
 Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Bài 19: Sắt
+ Kim loại sắt có những tính chất hóa học nào? So sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt.

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
KHHH: Al
NTK: 27
TIẾT 24 - BÀI 18: NHÔM
BT 6/58 SGK: Để xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp A gồm bột nhôm và bột magie, người ta thực hiện hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 1568ml khí (đktc).
Thí nghiệm 2: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thấy còn lại 0,6 gam chất rắn.
Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
- Thí nghiệm 1: có 2 phản ứng xảy ra
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2  (1)

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 (2)

- Thí nghiệm 2: nhôm tan hết trong dd NaOH còn Mg không phản ứng nên mMg = 0,6g
Từ đó tìm nH2 (TN1)
Dựa vào mMg → nH2 phản ứng với Mg
nH2 phản ứng với Al
- Tìm mAl → mMg
- Tính % mAl và %mMg
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Trang thùy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)