Bài 18. Nhôm
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Đạt |
Ngày 29/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhôm thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Môn: HÓA HỌC
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
Kính chào quý thầy cô giáo và các bạn
Nhôm
VAI TRÒ, HIỂM HỌA
NHÔM: VAI TRÒ, HIỂM HỌA
I.Thành phần nhóm:
1) Nhóm trưởng: Phan Đình Phong
2) Thành viên nhóm:
Nguyễn Thanh Đạt
Đặng Thị Thái Bình
Nguyễn Thị Thu Hương
Nguyễn Líp Bin
Lê Trần Anh Khoa
Phan Thanh Hải
NHÔM: VAI TRÒ, HIỂM HỌA
II. Phổ biến chung:
-Nhôm là kim loại màu trắng bạc, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng (tonc= 660oC)
-Nhôm nguyên chất dẫn điện tốt, tuy kém đồng(bằng 2/3 đồng), nhưng
dây dẫn bằng nhôm dần dần thay thế đồng vì nhẹ bằng khoảng 1/3
đồng).
NHÔM: VAI TRÒ, HIỂM HỌA
II. Phổ biến chung:
-Nhôm dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, chỉ kém bạc (Ag) và đồng (Cu).
-Là kim loại lưỡng tính có tính khử mạnh
Al Al3 +3e
(Li K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au)
II) Điều tra thu thập dữ liệu:
-Nhôm không bị rỉ trong không khí ẩm và khá bền về mặt hóa học nên
được dùng rộng rãi trong đời sống như: làm dụng cụ nhà bếp (xoong,
nồi,…), vật liệu xây dựng, dây dẫn điện (nhờ tính dẫn điện tốt và nhẹ).
-Nhôm là kim loại phổ biến nhất (chiếm 8,8% khối lượng vỏ trái đất), nhưng
hầu như chỉ tồn tại ở dạng hợp chất như boxit được dùng để sản xuất nhôm
theo sơ đồ sau:
Quặng boxit
Na3AlF6
Tinh chế
Điều chế dung dịch
Al2O3
Al
NHÔM: VAI TRÒ, HIỂM HỌA
Xoong, nồi làm bằng nhôm có hình thức đẹp mắt
Cửa, lang cang tay nắm làm bằng nhôm bóng đẹp
-Nhôm, tồn tại một số nhược điểm như: khá mềm và kém dai nên người ta
thường chế tạo hợp kim nhôm với Mg, Ca, Si,… để tăng độ bền.
+Hợp kim Đuyra (95%Al; 4%Ca; 1%Mg, Mn, Si). Hợp kim này cứng gần như
thép, nhẹ bằng 1/3 thép, bền hơn nhôm gấp 4 lần dùng để chế tạo máy bay, ô tô,
xe lửa,…).
+Hợp kim Silumin (90%Al, 10%Si) nhẹ, bền dùng để đúc các bộ phận máy móc.
+Hợp kim Almelec (98,5%Al, Mg, Si, Fe,…) dai, bền hơn nhôm dùng làm dây
cáp điện.
+Hợp kim electron (10,5%Al, Mg, Mn, Zn,…) nặng bằng 65%Al, bền về cơ học, chịu được va chạm nên dùng làm vỏ tên lửa, tàu vũ trụ, vệ tinh nhân tạo.
NHÔM: VAI TRÒ, HIỂM HỌA
NHÔM: VAI TRÒ, HIỂM HỌA
(*)Tình hình khai thác quặng boxit hiện nay:
Quá trình khai thác quặng boxit
Quá trình chế biến quặng boxit
NHÔM: VAI TRÒ, HIỂM HỌA
III. Việc sử dụng và những nguy hại của nhôm:
-Với khả năng chống ăn mòn thụ động, rẻ, nhôm được sử dụng rộng rãi. Giao dịch kim loại nhôm rất lớn (chỉ sau sắt) cả về số lượng lẫn giá trị.
-Ngoài sử dụng làm dụng cụ trong gia đình, công nghệ,…Nhôm còn dùng để:
+Sản xuất đá quý: rubi, aaphia,…
+Sản xuất bột màu.
+Dùng trong công nghiệp quốc phòng.
+Hàn gắn đường ray (bột tecmit).
+Nhôm được dát mỏng 0,01mm dùng để làm bao gói thực phẩm, giấy gói thuốc lá,…
+Sản xuất thuốc chữa đau đa dạng.
+Mĩ thẩm (nhưng khá độc, có thể gây dị ứng cho cơ thể,…).
NHÔM: VAI TRÒ, HIỂM HỌA
NHÔM: VAI TRÒ, HIỂM HỌA
-Bên cạnh những vai trò đó, nhôm còn có một số tác hại. Nhôm khá phong phú trong tự nhiên nhưng hầu như không có vai trò gì trong sinh học. Vì thế, việc tích tụ kim loại này có hại cho cơ thể sinh vật,...
Nhôm dùng để làm giấy bạc, thuốc.
NHÔM: VAI TRÒ, HIỂM HỌA
-Việc nấu để thức ăn lâu qua đêm trong vật bằng nhôm cũng góp phần tăng thêm tác hại của nhôm.
-Thức ăn (đặc biệt là thức ăn chua, mặn) để lâu sẽ ăn mòn nhôm tạo thành muối nhôm, muối này xâm nhập vào thức ăn rồi vào cơ thể sau đó gây hại.
- Việc dùng nhôm tái chế (có lẫn nhiều kim loại) phổ biến gây hại tiềm tàng.
Sử dụng đồ nhôm tái chế gây tê liệt não
NHÔM: VAI TRÒ, HIỂM HỌA
IV. Cách giải quyết những bất cập:
* Để giảm thiểu những tác hại của nhôm. Ta cần:
+Tránh dùng mĩ thẩm chứa hợp chất của nhôm.
+Tránh để thức ăn xoong, nồi,…nhôm đặc biệt là thức ăn mặn, chua.
+Không chà xát mạnh, vì có thể phá hủy lớp nhôm oxit (Al2O3) bảo vệ bên ngoài.
+Không để gần axit hoặc kiềm (vì nhôm là kim loại lưỡng tính).
+Không dùng nhôm tái chế, nên dùng nhôm tinh khiết sản xuất theo quy trình công nghiệp.
QUA NHỮNG ĐIỀU TRÊN, TA NHẬN THỨC ĐƯỢC VAI TRÒ VÀ HIỂM HỌA CỦA NHÔM ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG, XÃ HỘI NHƯ THẾ NÀO?
năm học: 2015 - 2016
Xin cảm ơn thầy cô giáo và các bạn đã lắng nghe
CHÀO TẠM BIỆT!
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
Kính chào quý thầy cô giáo và các bạn
Nhôm
VAI TRÒ, HIỂM HỌA
NHÔM: VAI TRÒ, HIỂM HỌA
I.Thành phần nhóm:
1) Nhóm trưởng: Phan Đình Phong
2) Thành viên nhóm:
Nguyễn Thanh Đạt
Đặng Thị Thái Bình
Nguyễn Thị Thu Hương
Nguyễn Líp Bin
Lê Trần Anh Khoa
Phan Thanh Hải
NHÔM: VAI TRÒ, HIỂM HỌA
II. Phổ biến chung:
-Nhôm là kim loại màu trắng bạc, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng (tonc= 660oC)
-Nhôm nguyên chất dẫn điện tốt, tuy kém đồng(bằng 2/3 đồng), nhưng
dây dẫn bằng nhôm dần dần thay thế đồng vì nhẹ bằng khoảng 1/3
đồng).
NHÔM: VAI TRÒ, HIỂM HỌA
II. Phổ biến chung:
-Nhôm dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, chỉ kém bạc (Ag) và đồng (Cu).
-Là kim loại lưỡng tính có tính khử mạnh
Al Al3 +3e
(Li K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au)
II) Điều tra thu thập dữ liệu:
-Nhôm không bị rỉ trong không khí ẩm và khá bền về mặt hóa học nên
được dùng rộng rãi trong đời sống như: làm dụng cụ nhà bếp (xoong,
nồi,…), vật liệu xây dựng, dây dẫn điện (nhờ tính dẫn điện tốt và nhẹ).
-Nhôm là kim loại phổ biến nhất (chiếm 8,8% khối lượng vỏ trái đất), nhưng
hầu như chỉ tồn tại ở dạng hợp chất như boxit được dùng để sản xuất nhôm
theo sơ đồ sau:
Quặng boxit
Na3AlF6
Tinh chế
Điều chế dung dịch
Al2O3
Al
NHÔM: VAI TRÒ, HIỂM HỌA
Xoong, nồi làm bằng nhôm có hình thức đẹp mắt
Cửa, lang cang tay nắm làm bằng nhôm bóng đẹp
-Nhôm, tồn tại một số nhược điểm như: khá mềm và kém dai nên người ta
thường chế tạo hợp kim nhôm với Mg, Ca, Si,… để tăng độ bền.
+Hợp kim Đuyra (95%Al; 4%Ca; 1%Mg, Mn, Si). Hợp kim này cứng gần như
thép, nhẹ bằng 1/3 thép, bền hơn nhôm gấp 4 lần dùng để chế tạo máy bay, ô tô,
xe lửa,…).
+Hợp kim Silumin (90%Al, 10%Si) nhẹ, bền dùng để đúc các bộ phận máy móc.
+Hợp kim Almelec (98,5%Al, Mg, Si, Fe,…) dai, bền hơn nhôm dùng làm dây
cáp điện.
+Hợp kim electron (10,5%Al, Mg, Mn, Zn,…) nặng bằng 65%Al, bền về cơ học, chịu được va chạm nên dùng làm vỏ tên lửa, tàu vũ trụ, vệ tinh nhân tạo.
NHÔM: VAI TRÒ, HIỂM HỌA
NHÔM: VAI TRÒ, HIỂM HỌA
(*)Tình hình khai thác quặng boxit hiện nay:
Quá trình khai thác quặng boxit
Quá trình chế biến quặng boxit
NHÔM: VAI TRÒ, HIỂM HỌA
III. Việc sử dụng và những nguy hại của nhôm:
-Với khả năng chống ăn mòn thụ động, rẻ, nhôm được sử dụng rộng rãi. Giao dịch kim loại nhôm rất lớn (chỉ sau sắt) cả về số lượng lẫn giá trị.
-Ngoài sử dụng làm dụng cụ trong gia đình, công nghệ,…Nhôm còn dùng để:
+Sản xuất đá quý: rubi, aaphia,…
+Sản xuất bột màu.
+Dùng trong công nghiệp quốc phòng.
+Hàn gắn đường ray (bột tecmit).
+Nhôm được dát mỏng 0,01mm dùng để làm bao gói thực phẩm, giấy gói thuốc lá,…
+Sản xuất thuốc chữa đau đa dạng.
+Mĩ thẩm (nhưng khá độc, có thể gây dị ứng cho cơ thể,…).
NHÔM: VAI TRÒ, HIỂM HỌA
NHÔM: VAI TRÒ, HIỂM HỌA
-Bên cạnh những vai trò đó, nhôm còn có một số tác hại. Nhôm khá phong phú trong tự nhiên nhưng hầu như không có vai trò gì trong sinh học. Vì thế, việc tích tụ kim loại này có hại cho cơ thể sinh vật,...
Nhôm dùng để làm giấy bạc, thuốc.
NHÔM: VAI TRÒ, HIỂM HỌA
-Việc nấu để thức ăn lâu qua đêm trong vật bằng nhôm cũng góp phần tăng thêm tác hại của nhôm.
-Thức ăn (đặc biệt là thức ăn chua, mặn) để lâu sẽ ăn mòn nhôm tạo thành muối nhôm, muối này xâm nhập vào thức ăn rồi vào cơ thể sau đó gây hại.
- Việc dùng nhôm tái chế (có lẫn nhiều kim loại) phổ biến gây hại tiềm tàng.
Sử dụng đồ nhôm tái chế gây tê liệt não
NHÔM: VAI TRÒ, HIỂM HỌA
IV. Cách giải quyết những bất cập:
* Để giảm thiểu những tác hại của nhôm. Ta cần:
+Tránh dùng mĩ thẩm chứa hợp chất của nhôm.
+Tránh để thức ăn xoong, nồi,…nhôm đặc biệt là thức ăn mặn, chua.
+Không chà xát mạnh, vì có thể phá hủy lớp nhôm oxit (Al2O3) bảo vệ bên ngoài.
+Không để gần axit hoặc kiềm (vì nhôm là kim loại lưỡng tính).
+Không dùng nhôm tái chế, nên dùng nhôm tinh khiết sản xuất theo quy trình công nghiệp.
QUA NHỮNG ĐIỀU TRÊN, TA NHẬN THỨC ĐƯỢC VAI TRÒ VÀ HIỂM HỌA CỦA NHÔM ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG, XÃ HỘI NHƯ THẾ NÀO?
năm học: 2015 - 2016
Xin cảm ơn thầy cô giáo và các bạn đã lắng nghe
CHÀO TẠM BIỆT!
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)