Bài 18. Nhôm

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Tiến | Ngày 29/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhôm thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT
Giáo án Hóa học 9
Giáo viên: Nguyễn Đình Tiến
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Câu 1: Trình bày tính chất hóa học của kim loại?
Mỗi tính chất viết một phương trình hóa học minh họa?
1/ Tác dụng với phi kim:
a/ Tác dụng với oxi:
3Fe + 2O2 Fe3O4
b/ Tác dụng với phi kim khác:
2Na + Cl2 2NaCl
2/ Tác dụng với dung dịch axit:
Zn + 2HCl FeCl2 + H2
3/ Tác dụng với dung dịch muối:
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
ĐÁP ÁN
Bài 18. nhôm.
Bài 18. nhôm.
Quan sát mẫu nhôm, các dụng cụ, thiết bị làm bằng nhôm từ đó rút ra kết luận về tính chất vật lý của nhôm?
Kim loại màu trắng bạc, có ánh kim.
Nhẹ
Dẫn điện tốt
Dẫn nhiệt tốt
Dẻo nên dễ cán mỏng
Bài 18. nhôm.
- Là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ (d=2,7g/cm3)
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở 660oC.
- Có tính dẻo nên có thể cán mỏng hoặc kéo thành sợi.
Tính chất hóa học của kim loại?
Bài 18. nhôm.
1/ Nhôm có tính chất hóa học của kim loại không?
a/ Phản ứng của nhôm với phi kim.
Thí nghiệm:
Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học (nếu có)?
Bài 18. nhôm.
1/ Nhôm có tính chất hóa học của kim loại không?
a/ Phản ứng của nhôm với phi kim.
- Phản ứng của nhôm với oxi.
4Al + 3O2 2Al2O3
Giải thích tại sao nhôm hoạt động hơn sắt nhưng dụng cụ làm bằng sắt thì bị gỉ còn nhôm thì không?
Ở điều kiện thường, nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp Al2O3 mỏng bền vững, ngăn không cho nhôm tác dụng với oxi trong không khí và nước.
Bài 18. nhôm.
1/ Nhôm có tính chất hóa học của kim loại không?
a/ Phản ứng của nhôm với phi kim.
- Phản ứng của nhôm với phi kim khác.
Bài 18. nhôm.
Sản phẩm của phản ứng nhôm và clo?
Viết phương trình phản ứng?
Bài 18. nhôm.
Bài 18. nhôm.
1/ Nhôm có tính chất hóa học của kim loại không?
a/ Phản ứng của nhôm với phi kim.
Phản ứng của nhôm với phi kim khác.
2Al + 3Cl2 2AlCl3

Bài 18. nhôm.
1/ Nhôm có tính chất hóa học của kim loại không?
b/ Phản ứng của nhôm với dung dịch axit.
Tiến hành thí nghiệm theo nhóm
Cho lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch axit HCl
Nêu hiện tượng xảy ra?
Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
Viết phương trình phản ứng xảy ra?
Lưu ý: Nhôm thụ động trong axit H2SO4 đặc nguội, axit HNO3 đặc nguội.
Bài 18. nhôm.
1/ Nhôm có tính chất hóa học của kim loại không?
b/ Phản ứng của nhôm với dung dịch axit.
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Lưu ý: nhôm không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội và
HNO3 đặc, nguội.
Bài 18. nhôm.
1/ Nhôm có tính chất hóa học của kim loại không?
c/ Phản ứng của nhôm với dung dịch muối.
Từ thí nghiệm đã thực hành:
Cho lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuCl2
Nêu hiện tượng xảy ra?
Viết phương trình phản ứng?
Al tác dụng được với dung dịch muối MgCl2 không? Tại sao?
Bài 18. nhôm.
1/ Nhôm có tính chất hóa học của kim loại không?
c/ Phản ứng của nhôm với dung dịch muối.
Al tác dụng với dung dịch muối của kim loại
kém hoạt động hơn
2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
Nhôm có tính chất hóa học của kim loại không?
Bài 18. nhôm.
Bài 1: Thực hiện sơ đồ phản ứng sau:
AlCl3
Al2O3
Al2(SO4)3
Al(NO3)3
(1)
(4)
(2)
(3)
Al
(1) 4Al + 3O2 2Al2O3
(2) 2Al + 3Cl2  2AlCl3
(3) 2Al + 3Cu(NO3)2  2Al(NO3)3 + 3Cu
(4) 2Al + 3 H2 SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
Các phương trình hóa học xảy ra:
Bài 18. nhôm.
2/ Nhôm có tính chất hóa học nào khác?
Thí nghiệm: cho lá nhôm vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH.
Nêu hiện tượng xảy ra?
Sản phẩm tạo thành trong phản ứng trên là muối natri aluminat (NaAlO2) và khí Hiđro.
Viết phương trình phản ứng xảy ra?
Bài 18. nhôm.
2/ Nhôm có tính chất hóa học nào khác?
Phản ứng của nhôm với dung dịch kiềm:
2Al + 2H2O + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2
NaAlO2 : muối natri aluminat.
Bài 18. nhôm.
Bài 2: Có nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng không? Hãy giải thích.
Quan sát những hình ảnh sau, nêu các ứng dụng của nhôm?
Bài 18. nhôm.
Trong đời sống:
Trong công nghiệp:
Bài 18. nhôm.
1/ Trong đời sống:
Làm đồ dùng gia đình, dây dẫn điện, vật liệu xây dựng…
2/ Trong công nghiệp:
Chế tạo máy bay, ô tô, tàu vũ trụ …
Xem đoạn phim sau:
- Cho biết nguyên liệu và phương pháp sản xuất nhôm?
- Viết phương trình phản ứng xảy ra?
Bài 18. nhôm.
Bài 18. nhôm.
Nguyên liệu: quặng bôxit có thành phần chủ yếu là Al2O3
Phương pháp: điện phân nóng chảy.
Phương trình phản ứng:
2Al2O3 4Al + 3O2
Nguyên liệu sản xuất nhôm?
Phương pháp sản xuất nhôm?
Viết phương trình phản ứng?
Bài 18. nhôm.
- Việt Nam có nhiều quặng bôxit, tuy nhiên nguồn tài nguyên cũng có hạn. Sử dụng hợp các và bảo vệ các đồ dùng bằng nhôm cũng chính là góp phần bảo vệ tài nguyên.
- Tuy tạo được lớp Al2O3 bền vững, bảo vệ được các được các dụng cụ bằng nhôm không bị gỉ trong môi trường không khí và nước. Nhưng trong môi trường axit, bazơ thì lớp Al2O3 dễ bị hòa tan vì vậy các đồ dùng bằng nhôm cần được bảo vệ và sử dụng ở các môi trường thích hợp.
Bài 18. nhôm.
Bài tập 3: Cho 15 gam hỗn hợp bột đồng và nhôm phản ứng với một lượng dư dung dịch axit clohidric (HCl). Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
2 mol 3mol
0,2 mol 0,3 mol
Bài 18. nhôm.
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
2 mol 3mol
0,2 mol 0,3 mol
nH2 =
mAl = 0,2x27 = 5,4 (g).

%Al =

%Cu = 64%
Bài 18. nhôm.
Làm các bài tập 1, 2, 4, 5, 6 SGK (không bắt buộc với bài 6).
Xem trước bài sắt.
Chuẩn bị đinh sắt, dây sắt, que đóm.
So sánh tính chất của nhôm và sắt, nhận biết nhôm và sắt, tính thành phần phần trăm theo khối lượng của nhôm và sắt trong hỗn hợp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)