Bài 18. Nhôm
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Huấn |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhôm thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
DỰ CHUYÊN ĐỀ
Năm học : 2016 - 2017
Giáo viên: Lê Thị Thu Huấn
KIỂM TRA MIỆNG
Đáp án:
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại: (2đ)
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, A g, Au.
Ý nghĩa: (8đ)
+ Mức độ hoạt động của kim loại giảm dần khi đi từ trái sang phải .
+ Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2.
+ Kim loại đứng trước H phản ứng với dd axit(HCl, H2SO4 loãng…) giải phóng khí H2.
+ Kim loại đứng trước (trừ K,Na …) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối .
Câu hỏi: Viết lại dãy hoạt động hoá học của kim loại và nêu ý nghĩa của nó. (10đ)
3
Quan sát các hình ảnh sau:
● Em hãy cho biết các vật dụng, đồ dùng trên được làm từ chất gì?
NHÔM
Ti?t 24 : Bài 18
NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối :
Al
27
KHHH: Al . NTK: 27
Quan sát một số vật dụng bằng nhôm và dựa vào tính chất vật lí chung của kim loại, hãy nêu các tính chất vật lí của nhôm ?
- Kim loại màu trắng bạc, có ánh kim ,nhẹ (D =2,7g/cm3)
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở 660oC .
- Dẻo nên có thể kéo sợi hoặc dát mỏng .
Tiết 24: Bài 18 - NHÔM
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1) Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không ?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:
2Al2O3
t0
4Al + 3O2
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Nhôm + oxi → Nhôm oxit:
* Nhôm tác dụng với oxi
Dựa vào tính chất hóa học của kim loại hãy dự đoán tính chất hóa học của nhôm?
Thí nghiệm :
Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm rút ra kết luận và viết phương trình hóa học xảy ra .
KHHH: Al .NTK: 27
Tiết 24: Bài 18 - NHÔM
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1) Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không ?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:
2Al2O3
t0
4Al + 3O2
Nhôm + phi kim khác
Bài tập:
Viết PTHH xảy ra khi cho Al tác dụng với Cl2, S.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Phương trình:
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
2Al + 3S → Al2S3
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
Nhôm + oxi → Nhôm oxit:
→ Muối
? Sản phẩm của phản ứng thuộc loại hợp chất nào?
? Em có nhận xét gì về phản ứng của Al với nhiều phi kim khác ?
- Rút ra kết luận về phản ứng của nhôm với phi kim?
Kết luận: Nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit và phản ứng với phi kim khác như S, Cl2 ... tạo thành muối.
* Nhôm tác dụng với oxi
* Nhôm tác dụng với phi kim khác
KHHH: Al .NTK: 27
Tiết 24: Bài 18 - NHÔM
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1) Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không ?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:
Nhắc lại tính chất hóa học của kim loại với dung dịch axit và viết PTHH của nhôm với dd axit .
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Phương trình:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 +3H2
2Al + 3H2SO4 → Al2( SO4)3 + 3H2
b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Nhôm tác dụng với dd axit (HCl, H2SO4 loãng...) giải phóng khí H2.
* Chú ý: Nhôm không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.
KHHH: Al .NTK: 27
Tiết 24: Bài 18 - NHÔM
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1) Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không ?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
c) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối.
Thí nghiệm : Cho một dây nhôm vào dung dịch CuCl2 quan sát hiện tượng, nhận xét và viết PTHH xảy ra.
Hiện tượng:
- Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây nhôm, nhôm tan dần, màu của dung dịch CuCl2 nhạt dần .
-Nhận xét :
Al đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối CuCl2
* Nhôm phản ứng được với nhiều dung dịch muối của những kim loại hoạt động hóa học yếu hơn tạo ra muối nhôm và kim loại mới.
2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu
Kết luận: Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại
KHHH: Al . NTK: 27
Tiết 24: Bài 18 - NHÔM
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1) Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không ?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
c) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối.
Thí nghiệm : Cho một dây nhôm vào dung dịch NaOH quan sát hiện tượng và rút ra kết luận về tính chất hóa học của nhôm.
2) Nhôm có tính chất hoá học nào khác ?
Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí hidro
? Có nên dùng xô, chậu , nồi nhôm để đựng nước vôi hoặc vữa xây dựng không? Vì sao?.
KHHH: Al . NTK: 27
Tiết 24: Bài 18 - NHÔM
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1) Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không ?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
c) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối.
2) Nhôm có tính chất hoá học nào khác ?
III. ỨNG DỤNG :
KHHH: Al . NTK: 27
Tiết 24: Bài 18 - NHÔM
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1) Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không ?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
c) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối.
2) Nhôm có tính chất hoá học nào khác ?
III. ỨNG DỤNG :
1) Trong đời sống:
Làm đồ dùng gia đình, dây dẫn điện, vật liệu xây dựng . .
2) Trong công nghiệp:
Chế tạo máy bay, ô tô, tàu vũ trụ …
KHHH: Al . NTK: 27
Tiết 24: Bài 18 - NHÔM
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1) Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không ?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
c) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối:
2) Nhôm có tính chất hoá học nào khác ?
III. ỨNG DỤNG :
IV. SẢN XUẤT NHÔM :
1. Nguyên liệu:
Quặng bôxit có thành phần chủ yếu là Al2O3
Điện phân hỗn hợp nóng chảy của Al2O3 và criolit trong bể điện phân, thu được nhôm và oxi
2. Phương pháp sản xuất:
2Al2O3
4Al + 3O2
Đpnc
criolit
KHHH: Al . NTK: 27
Tiết 24: Bài 18 - NHÔM
Nước bùn đỏ thải ra môi trường trong quá trình sản xuất nhôm
NHÔM
II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III/ ỨNG DỤNG
IV/ SẢN XUẤT NHÔM
Trong công nghiệp
Trong đời sống
Nguyên liệu
Nguyên tắc sản xuất
Kim loại màu trắng bạc, có ánh kim
Dẻo, dễ dác mỏng, kéo sợi...
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, t0n/c=660oC
Nhẹ (D = 2,7g/cm3).
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1.Tác dụng với phi kim
Với O2 tạo thành oxit
Với phi kim khác tạo thành muối
2. Tác dụng với dd axit(HCl, H2SO4 loãng ) tạo muối và khí hidro
3. Tác dụng với dd muối tạo muối nhôm và kim loại mới
4. Nhôm tác dụng với dd kiềm giải phóng khí hidro
TỔNG KẾT
Bài tập 1: Cho các chất sau:
(a) Khí O2 . (b) Dung dịch CuSO4 .
(c) Dung dịch HCl . (d) Lưu huỳnh .
(e) Dung dịch MgSO4 . ( g) Dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số phản ứng hóa học xảy ra khi cho Al tác dụng lần lượt với các chất trên là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
TỔNG KẾT
Bài tập 2: Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2, dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm?
HCl B. AgNO3 C. Mg D. Al
TỔNG KẾT
Đối với bài học ở tiết học này:
- Học kỹ tính chất vật lý, tính chất hoá học của nhôm, viết PTHH minh hoạ và biết vận dụng vào thực tế, cách sử dụng các dụng cụ làm bằng nhôm.
Viết phương trình điện phân nóng chảy Al2O3
Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy
Bài tập: 1,2,3,4,5, /57.SGK
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
* Học sinh đọc thông tin bài Sắt và mục em có biết, để trả lời câu hỏi sau:
- Sắt có những tính chất nào giống và khác so với kim loại và nguyên tố nhôm.
- Tìm hiểu việc loại bỏ sắt ra khỏi nước ngầm như thế nào ?
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Chân thành cám ơn quí thầy cô !
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
DỰ CHUYÊN ĐỀ
Năm học : 2016 - 2017
Giáo viên: Lê Thị Thu Huấn
KIỂM TRA MIỆNG
Đáp án:
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại: (2đ)
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, A g, Au.
Ý nghĩa: (8đ)
+ Mức độ hoạt động của kim loại giảm dần khi đi từ trái sang phải .
+ Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2.
+ Kim loại đứng trước H phản ứng với dd axit(HCl, H2SO4 loãng…) giải phóng khí H2.
+ Kim loại đứng trước (trừ K,Na …) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối .
Câu hỏi: Viết lại dãy hoạt động hoá học của kim loại và nêu ý nghĩa của nó. (10đ)
3
Quan sát các hình ảnh sau:
● Em hãy cho biết các vật dụng, đồ dùng trên được làm từ chất gì?
NHÔM
Ti?t 24 : Bài 18
NHÔM
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối :
Al
27
KHHH: Al . NTK: 27
Quan sát một số vật dụng bằng nhôm và dựa vào tính chất vật lí chung của kim loại, hãy nêu các tính chất vật lí của nhôm ?
- Kim loại màu trắng bạc, có ánh kim ,nhẹ (D =2,7g/cm3)
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở 660oC .
- Dẻo nên có thể kéo sợi hoặc dát mỏng .
Tiết 24: Bài 18 - NHÔM
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1) Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không ?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:
2Al2O3
t0
4Al + 3O2
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Nhôm + oxi → Nhôm oxit:
* Nhôm tác dụng với oxi
Dựa vào tính chất hóa học của kim loại hãy dự đoán tính chất hóa học của nhôm?
Thí nghiệm :
Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm rút ra kết luận và viết phương trình hóa học xảy ra .
KHHH: Al .NTK: 27
Tiết 24: Bài 18 - NHÔM
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1) Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không ?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:
2Al2O3
t0
4Al + 3O2
Nhôm + phi kim khác
Bài tập:
Viết PTHH xảy ra khi cho Al tác dụng với Cl2, S.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Phương trình:
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
2Al + 3S → Al2S3
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
Nhôm + oxi → Nhôm oxit:
→ Muối
? Sản phẩm của phản ứng thuộc loại hợp chất nào?
? Em có nhận xét gì về phản ứng của Al với nhiều phi kim khác ?
- Rút ra kết luận về phản ứng của nhôm với phi kim?
Kết luận: Nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit và phản ứng với phi kim khác như S, Cl2 ... tạo thành muối.
* Nhôm tác dụng với oxi
* Nhôm tác dụng với phi kim khác
KHHH: Al .NTK: 27
Tiết 24: Bài 18 - NHÔM
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1) Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không ?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:
Nhắc lại tính chất hóa học của kim loại với dung dịch axit và viết PTHH của nhôm với dd axit .
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Phương trình:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 +3H2
2Al + 3H2SO4 → Al2( SO4)3 + 3H2
b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Nhôm tác dụng với dd axit (HCl, H2SO4 loãng...) giải phóng khí H2.
* Chú ý: Nhôm không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.
KHHH: Al .NTK: 27
Tiết 24: Bài 18 - NHÔM
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1) Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không ?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
c) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối.
Thí nghiệm : Cho một dây nhôm vào dung dịch CuCl2 quan sát hiện tượng, nhận xét và viết PTHH xảy ra.
Hiện tượng:
- Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây nhôm, nhôm tan dần, màu của dung dịch CuCl2 nhạt dần .
-Nhận xét :
Al đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối CuCl2
* Nhôm phản ứng được với nhiều dung dịch muối của những kim loại hoạt động hóa học yếu hơn tạo ra muối nhôm và kim loại mới.
2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu
Kết luận: Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại
KHHH: Al . NTK: 27
Tiết 24: Bài 18 - NHÔM
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1) Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không ?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
c) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối.
Thí nghiệm : Cho một dây nhôm vào dung dịch NaOH quan sát hiện tượng và rút ra kết luận về tính chất hóa học của nhôm.
2) Nhôm có tính chất hoá học nào khác ?
Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí hidro
? Có nên dùng xô, chậu , nồi nhôm để đựng nước vôi hoặc vữa xây dựng không? Vì sao?.
KHHH: Al . NTK: 27
Tiết 24: Bài 18 - NHÔM
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1) Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không ?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
c) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối.
2) Nhôm có tính chất hoá học nào khác ?
III. ỨNG DỤNG :
KHHH: Al . NTK: 27
Tiết 24: Bài 18 - NHÔM
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1) Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không ?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
c) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối.
2) Nhôm có tính chất hoá học nào khác ?
III. ỨNG DỤNG :
1) Trong đời sống:
Làm đồ dùng gia đình, dây dẫn điện, vật liệu xây dựng . .
2) Trong công nghiệp:
Chế tạo máy bay, ô tô, tàu vũ trụ …
KHHH: Al . NTK: 27
Tiết 24: Bài 18 - NHÔM
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1) Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không ?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
c) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối:
2) Nhôm có tính chất hoá học nào khác ?
III. ỨNG DỤNG :
IV. SẢN XUẤT NHÔM :
1. Nguyên liệu:
Quặng bôxit có thành phần chủ yếu là Al2O3
Điện phân hỗn hợp nóng chảy của Al2O3 và criolit trong bể điện phân, thu được nhôm và oxi
2. Phương pháp sản xuất:
2Al2O3
4Al + 3O2
Đpnc
criolit
KHHH: Al . NTK: 27
Tiết 24: Bài 18 - NHÔM
Nước bùn đỏ thải ra môi trường trong quá trình sản xuất nhôm
NHÔM
II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III/ ỨNG DỤNG
IV/ SẢN XUẤT NHÔM
Trong công nghiệp
Trong đời sống
Nguyên liệu
Nguyên tắc sản xuất
Kim loại màu trắng bạc, có ánh kim
Dẻo, dễ dác mỏng, kéo sợi...
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, t0n/c=660oC
Nhẹ (D = 2,7g/cm3).
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1.Tác dụng với phi kim
Với O2 tạo thành oxit
Với phi kim khác tạo thành muối
2. Tác dụng với dd axit(HCl, H2SO4 loãng ) tạo muối và khí hidro
3. Tác dụng với dd muối tạo muối nhôm và kim loại mới
4. Nhôm tác dụng với dd kiềm giải phóng khí hidro
TỔNG KẾT
Bài tập 1: Cho các chất sau:
(a) Khí O2 . (b) Dung dịch CuSO4 .
(c) Dung dịch HCl . (d) Lưu huỳnh .
(e) Dung dịch MgSO4 . ( g) Dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số phản ứng hóa học xảy ra khi cho Al tác dụng lần lượt với các chất trên là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
TỔNG KẾT
Bài tập 2: Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2, dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm?
HCl B. AgNO3 C. Mg D. Al
TỔNG KẾT
Đối với bài học ở tiết học này:
- Học kỹ tính chất vật lý, tính chất hoá học của nhôm, viết PTHH minh hoạ và biết vận dụng vào thực tế, cách sử dụng các dụng cụ làm bằng nhôm.
Viết phương trình điện phân nóng chảy Al2O3
Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy
Bài tập: 1,2,3,4,5, /57.SGK
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
* Học sinh đọc thông tin bài Sắt và mục em có biết, để trả lời câu hỏi sau:
- Sắt có những tính chất nào giống và khác so với kim loại và nguyên tố nhôm.
- Tìm hiểu việc loại bỏ sắt ra khỏi nước ngầm như thế nào ?
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Chân thành cám ơn quí thầy cô !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu Huấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)