Bài 18. Nhớ rừng

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hiền | Ngày 03/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhớ rừng thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Bài 18
văn bản
I- Đọc – Chú thích :
1-Đọc:
2-Chú thích :
Tiết 73: Đọc - hiểu văn bản
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua.
Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ,
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm.
Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm,
Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi,
Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi,
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.

Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ
Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa.
………………………………………………….
- Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !
Lời con hổ ở vườn bách thú
Bài 18
văn bản
I- Đọc – Chú thích :
1-Đọc:
2-Chú thích :
a/ Tác giả: Nguyễn Thứ Lễ
Tiết 73: Đọc - hiểu văn bản
Bài 18
văn bản

I- Đọc – Chú thích :
1-Đọc:
2-Chú thích :
a/ Tác giả:Nguyễn Thứ Lễ

Tiết 73: Đọc - hiểu văn bản
Làm bài tập trắc nghiệm
Bài 18
văn bản

I- Đọc – Chú thích :
1-Đọc:
2-Chú thích :
a/ Tác giả:
-Là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới ( chặng đầu 1932-1935)
-Ngoài làm thơ, ông còn viết truyện, sau đó chuyển hẳn sang hoạt động sân khấu. Là người có công đầu xây dựng ngành kịch nói của nước ta.
-Năm 2003 được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.
Tiết 73: Đọc - hiểu văn bản
Nguyễn Thứ Lễ ( 1907- 1989)
Bài 18
văn bản
I- Đọc – Chú thích :
1-Đọc:
2-Chú thích :
a/ Tác giả: Nguyễn Thứ Lễ ( 1907- 1989)
-Là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới ( chặng đầu 1932-1935)
-Ngoài làm thơ, ông còn viết truyện, sau đó chuyển hẳn sang hoạt động sân khấu. Là người có công đầu xây dựng ngành kịch nói của nước ta.
-Năm 2003 được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.
* “Thế Lữ không bàn về thơ mới, không bênh vực thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết. Thế Lữ chỉ lặng lẽ, chỉ điềm nhiên bước những bước vững vàng mà trong khoảnh khắc cả hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ. Bởi vì không có gì khiến người ta tin ở thơ mới hơn là đọc những bài thơ mới hay”.
( Hoài Thanh- Thi nhân Việt Nam)
Tiết 73: Đọc - hiểu văn bản
Bài 18
văn bản

I- Đọc – Chú thích :
1-Đọc:
2-Chú thích :
a/ Tác giả: Nguyễn Thứ Lễ ( 1907- 1989)
b/ Tác phẩm :
-Những tác phẩm chính:
Tiết 73: Đọc - hiểu văn bản
Bài 18
văn bản

I- Đọc – Chú thích :
1-Đọc:
2-Chú thích :
a/ Tác giả: Nguyễn Thứ Lễ ( 1907- 1989)
-Là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới ( chặng đầu 1932-1935)
-Ngoài làm thơ, ông còn viết truyện, sau đó chuyển hẳn sang hoạt động sân khấu . Là người có công đầu xây dựng ngành kịch nói của nước ta.
-Năm 2003 được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.
b/ Tác phẩm :
-Những tác phẩm chính:
-Bài thơ Nhớ rừng:
Tiết 73: Đọc - hiểu văn bản
c/ Các chú thích khác:
-Ra đời vào giai đoạn 1932 – 1935.
-Góp phần mở đường cho sự thắng lợi của thơ mới.

Bài 18
văn bản

I- Đọc – Chú thích :
II- Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1-Tìm hiểu khái quát văn bản:
-Phương thức biểu đạt chính:
-Thể loại:
- Bố cục:
Tiết 73: Đọc - hiểu văn bản
Bài 18
văn bản

I- Đọc – Chú thích :
II- Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1-Tìm hiểu khái quát văn bản:
-Phương thức biểu đạt chính:
-Thể loại:
- Bố cục:
2-Tìm hiểu chi tiết văn bản :
a/ Khổ 1 và 4:
Tiết 73: Đọc - hiểu văn bản
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua,
Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ,
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm.
Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm,
Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi,
Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi,
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.
* Khổ 1:
Gậm
khối căm hờn
cũi sắt
nằm dài trông
Chịu
sa cơ
-Động từ: gậm, nằm dài, trông, sa cơ, chịu,…
-Động từ được danh từ hoá: khối căm hờn.
-Đại từ xưng hô: Ta
-Hình ảnh : cũi sắt
Ta
Lời con hổ ở vườn bách thú
Bài 18
văn bản

I- Đọc – Chú thích :
II- Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1-Tìm hiểu khái quát văn bản:
-Phương thức biểu đạt chính:
-Thể loại:
- Bố cục:
2-Tìm hiểu chi tiết văn bản :
a/ Khổ 1 và 4:
Tiết 73: Đọc - hiểu văn bản
* Khổ 1:
-Các động từ: Gậm, nằm dài, trông, sa cơ,chịu…
-Các hình ảnh : Khối căm hờn, cũi sắt
Thể hiện rõ nét nỗi căm uất, tâm trạng ngao ngán của " chúa tể rừng xanh ", không có cách gì thoát ra được, đành buông xuôi bất lực.
-?- Phân tích giá trị của những động từ, đại từ xưng hô, hình ảnh trong khổ thơ thứ nhất?
(Thời gian 3’)
-Đại từ xưng hô : Ta
Bài 18
văn bản

I- Đọc – Chú thích :
II- Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1-Tìm hiểu khái quát văn bản:
2-Tìm hiểu chi tiết văn bản :
a/ Khổ 1 và 4:
Tiết 73: Đọc - hiểu văn bản
* Khổ 1: ThÓ hiÖn râ nÐt nçi c¨m uÊt, t©m tr¹ng ngao ng¸n cña “ chóa tÓ rõng xanh ”; kh«ng cã c¸ch g× tho¸t ra ®­îc, ®µnh bu«ng xu«i bÊt lùc.
*Khổ 4:
-Phép liệt kê.
-Cách ngắt nhịp ngắn, dồn dập, kéo dài.
-Giọng giễu nhại.
Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.
Lời con hổ ở vườn bách thú
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng
Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Bài 18
văn bản

I- Đọc – Chú thích :
II- Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1-Tìm hiểu khái quát văn bản:
2-Tìm hiểu chi tiết văn bản :
a/ Khổ 1 và 4:
Tiết 73: Đọc - hiểu văn bản
* Khổ 1: ThÓ hiÖn râ nÐt nçi c¨m uÊt, t©m tr¹ng ngao ng¸n cña “ chóa tÓ rõng xanh ”; kh«ng cã c¸ch g× tho¸t ra ®­îc, ®µnh bu«ng xu«i bÊt lùc.
*Khổ 4:
-Phép liệt kê.
-Cách ngắt nhịp ngắn, dồn dập, kéo dài.
-Giọng giễu nhại.
Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
Dải nước đen giả suối chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.
=>Thái độ ngao ngán, chán chường, khinh ghét cao độ đối với cảnh vườn bách thú của con hổ.
=> Nỗi căm hận cuộc sống thực tại mất tự do.
=> Niềm khao khát tự do.
Bài 18
văn bản

I- Đọc – Chú thích :
II- Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1-Tìm hiểu khái quát văn bản:
2-Tìm hiểu chi tiết văn bản :
a/ Khổ 1 và 4:
Tiết 73: Đọc - hiểu văn bản
* Khổ 1: ThÓ hiÖn râ nÐt nçi c¨m uÊt, t©m tr¹ng ngao ng¸n cña “ chóa tÓ rõng xanh ”; kh«ng cã c¸ch g× tho¸t ra ®­îc, ®µnh bu«ng xu«i bÊt lùc.
*Khổ 4:
- Thái độ ngao ngán, chán chường, khinh ghét cao độ đối với cảnh vườn bách thú của con hổ.
- Nỗi căm hận cuộc sống thực tại mất tự do.=> Niềm khao khát tự do.
. *Nh÷ng thµnh c«ng cña hai khæ th¬ 1 vµ 4:
-Từ ngữ mang tính biểu cảm cao.
- Hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng thích hợp.
=> Tạo thuận lợi trong việc nói lên tâm sự, cảm hứng lãng mạn của nhà thơ.

Bài 18
văn bản

I- Đọc – Chú thích :
II- Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1-Tìm hiểu khái quát văn bản:
2-Tìm hiểu chi tiết văn bản :
a/ Khổ 1 và 4:
Tiết 73: Đọc - hiểu văn bản
* Khổ 1: ThÓ hiÖn râ nÐt nçi c¨m uÊt, t©m tr¹ng ngao ng¸n cña “ chóa tÓ rõng xanh ”; kh«ng cã c¸ch g× tho¸t ra ®­îc, ®µnh bu«ng xu«i bÊt lùc.
*Khổ 4:
- Thái độ ngao ngán, chán chường, khinh ghét cao độ đối với cảnh vườn bách thú của con hổ.
- Nỗi căm hận cuộc sống thực tại mất tự do.=> Niềm khao khát tự do.
. *Nh÷ng thµnh c«ng cña hai khæ th¬ 1 vµ 4:
III-Luyện tập
Làm bài tập trắc nghiệm
Hướng dẫn học ở nhà:
-§äc thuéc lßng vµ diÔn c¶m bµi th¬.
-So¹n tiÕp bµi häc tiÕt 2: +T×m hiÓu khæ 2,3,5
+ CÇn n¾m l¹i ®Æc ®iÓm cña v¨n b¶n biÓu c¶m ®Ó chØ ra nh÷ng ®Æc ®iÓm ®ã trong v¨n b¶n “Nhí rõng”.
+T×m hiÓu nh÷ng nÐt nghÖ thuËt ®Æc s¾c cña bµi th¬.
+ViÕt ®o¹n v¨n tr×nh bµy ý kiÕn cña m×nh vÒ nhËn xÐt cña Hoµi Thanh vÒ th¬ ThÕ L÷ : “ §äc ®«i bµi, nhÊt lµ bµi “Nhí rõng”, ta t­ëng chõng thÊy nh÷ng ch÷ bÞ x« ®Èy, bÞ d»n vÆt bëi mét søc m¹nh phi th­êng. ThÕ L÷ nh­ mét viªn t­íng ®iÒu khiÓn ®éi qu©n ViÖt ng÷ b»ng nh÷ng mÖnh lÖnh kh«ng thÓ c­ìng ®­îc.”
( Thi nh©n ViÖt Nam)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)