Bài 18. Nhớ rừng
Chia sẻ bởi Nguyễn Huệ Lan |
Ngày 03/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhớ rừng thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô
Nhớ rừng
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
Em biết gì về phong trào Thơ mới và nhà thơ Thế Lữ?
Thế Lữ
(Tiết 1)
Thế Lữ (1907-1989)
Phong trào Thơ mới là phong trào thơ được khởi
xướng từ những trí thức Tây học đầu thế kỉ XX
nhằm thay đổi hình thức thơ ca truyền thống. Thế
Lữ không chỉ là người cắm ngọn cờ chiến thắng
cho thơ mới mà còn là nhà thơ tiêu biểu nhất cho
phong trào thơ mới chặng đầu.
1. Tác giả
2. Tác phẩm
- Nhớ rừng là "lời con hổ trong vườn bách thú". Tác giả mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để tiện nói lên một cách đầy đủ, sâu sắc tâm sự u uất của một lớp người lúc bấy giờ. Đó là tâm sự của "thế hệ 1930", những thanh niên trí thức "Tây học" vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, cảm thấy bất hòa sâu sắc với thực tại xã hội tù túng, ngột ngạt đương thời. Đây cũng là tâm sự chung của mọi nguời dân Việt Nam trong cảnh mất nước bấy giờ.
- Nhớ rừng đã có sự đồng cảm đặc biệt rộng rãi, có tiếng vang lớn. Về mặt nào đó có thể coi đây là một áng thơ yêu nước, tiếp nối mạch thơ trữ tình yêu nước trong văn thơ hợp pháp đầu thế kỉ XX. Tuy nhiên cảm hứng chủ yếu của bài thơ vẫn là cảm hứng lãng mạn.
Em biết gì về tác phẩm
"Nhớ rừng" của nhà thơ Thế Lữ?
3.Đọc-chú thích
a/Đọc
b/Chú thích
II, Phân tích văn bản
1/ Bố cục văn bản
Em hiểu từ "thảo hoa" nghĩa là gì?
Em hiểu như thế nào về từ "hùng vĩ"? Những từ vừa tìm hiểu thuộc từ loại gì?
Bố cục
Hình ảnh con hổ là trung tâm của bài thơ. Vậy nên chia 5 khổ bài thơ theo bố cục như thế nào cho hợp lý?
Phần 1:
đoạn 1
Phần 2:
đoạn 2,3
Phần 3:
đoạn 4, 5
3 phần
- Đoạn 1: Tình cảnh con hổ
- Đoạn 2+3: Nỗi nhớ thời oanh liệt
- Đoạn 4+5: Niềm uất hận khôn nguôi
Bài tập : Chọn đáp án đúng nhất :
Bài thơ được tạo lập bởi những phương thức biểu đạt nào? Đâu là phương thức chính?
A : Tự sự
B : Miêu tả
C : Biểu cảm
D :Biểu cảm kết hợp với tự sự , miêu tả
D
Phương thức biểu cảm ở tác phẩm này có gì đặc biệt?
Phương thức biểu cảm gián tiếp.Thông qua lời con hổ để bộc lộ cảm xúc.
a. Tình cảnh con hổ:
- Khổ vì bị tù hãm
- Nhục vì bị biến thành trò chơi
- Bất bình vì phải ở chung với loài thú thấp hèn.
- Nghệ thuật:
+ Động từ: gậm
+Danh từ: khối căm hờn
=> Tâm trạng: Căm hờn, uất ức
- Hành động: nằm dài => buông xuôi, bất lực, chán ngán, coi khinh.
2. Phân tích
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua,
Khinh lũ người kia ngạo mạn ,ngẩn ngơ,
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm.
Nay sa cơ ,bị nhục nhằn tù hãm,
Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi,
Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.
Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ
Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa.
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả , cây già,
Với tiếng gió gào ngàn, vơí giọng nguồn hét núi,
Với khi thét khúc trường ca dữ dội,
Ta bước chân lên , dõng dạc , đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
Trong đêm tối, mắt thần khi đã quắc,
Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Ta biết ta chúa tể của muôn loài,
Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi.
b. Nỗi nhớ thời oanh liệt:
Hình ảnh chúa sơn lâm:
+ thét khúc trường ca dữ dội
+ bước chân dõng dạc
+ lượn tấm thân
+ vờn bóng
+ mắt thần đã quắc
+ Từ ngữ gợi hình
=> Ngang tàng, lẫm liệt, oai phong giữa núi rừng uy nghiêm, hùng vĩ
- Cảnh Sơn lâm:
+ Bóng cả, cây già, gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi
+ Điệp từ với, biện pháp liệt kê cùng các động từ mạnh
=> Sức sống mãnh liệt của núi rừng bí ẩn
Tâm trạng nhớ tiếc
Tự do
Thời oanh liệt
CáI cao cả
Cảnh núi rừng đại ngàn thật hùng vĩ, với những bóng
cả, cây già,, gió gào ngàn, nguồn hét núi, thét khúc
trường ca dữ dội.chốn ngàn năm cao cả âm u, cảnh
nuớc non hùng vĩ.. Trên cái phông nền rừng núi
hùng vĩ đó, hình ảnh con hổ hiện ra nổi bật với một
vẻ đẹp oai phong lẫm liệt.
Khi rừng thiêng tấu lên "Khúc trường ca dữ dội" thì
con hổ cũng "bước chân lên dõng dạc đường hoàng"
và nó: Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
Những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình đã diễn
tả chính xác vẻ đẹp uy nghi, dũng mãnh và cũng
thật mềm mại, uyển chuyển của chúa rừng.
Hướng dẫn về nhà:
Học kĩ tác giả , tác phẩm.
Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ.
Nắm chắc nội dung, nghệ thuật hai khổ thơ đã học.
Phân tích tốt các phần còn lại.
Chào tạm biệt
quý thầy cô
Nhớ rừng
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
Em biết gì về phong trào Thơ mới và nhà thơ Thế Lữ?
Thế Lữ
(Tiết 1)
Thế Lữ (1907-1989)
Phong trào Thơ mới là phong trào thơ được khởi
xướng từ những trí thức Tây học đầu thế kỉ XX
nhằm thay đổi hình thức thơ ca truyền thống. Thế
Lữ không chỉ là người cắm ngọn cờ chiến thắng
cho thơ mới mà còn là nhà thơ tiêu biểu nhất cho
phong trào thơ mới chặng đầu.
1. Tác giả
2. Tác phẩm
- Nhớ rừng là "lời con hổ trong vườn bách thú". Tác giả mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để tiện nói lên một cách đầy đủ, sâu sắc tâm sự u uất của một lớp người lúc bấy giờ. Đó là tâm sự của "thế hệ 1930", những thanh niên trí thức "Tây học" vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, cảm thấy bất hòa sâu sắc với thực tại xã hội tù túng, ngột ngạt đương thời. Đây cũng là tâm sự chung của mọi nguời dân Việt Nam trong cảnh mất nước bấy giờ.
- Nhớ rừng đã có sự đồng cảm đặc biệt rộng rãi, có tiếng vang lớn. Về mặt nào đó có thể coi đây là một áng thơ yêu nước, tiếp nối mạch thơ trữ tình yêu nước trong văn thơ hợp pháp đầu thế kỉ XX. Tuy nhiên cảm hứng chủ yếu của bài thơ vẫn là cảm hứng lãng mạn.
Em biết gì về tác phẩm
"Nhớ rừng" của nhà thơ Thế Lữ?
3.Đọc-chú thích
a/Đọc
b/Chú thích
II, Phân tích văn bản
1/ Bố cục văn bản
Em hiểu từ "thảo hoa" nghĩa là gì?
Em hiểu như thế nào về từ "hùng vĩ"? Những từ vừa tìm hiểu thuộc từ loại gì?
Bố cục
Hình ảnh con hổ là trung tâm của bài thơ. Vậy nên chia 5 khổ bài thơ theo bố cục như thế nào cho hợp lý?
Phần 1:
đoạn 1
Phần 2:
đoạn 2,3
Phần 3:
đoạn 4, 5
3 phần
- Đoạn 1: Tình cảnh con hổ
- Đoạn 2+3: Nỗi nhớ thời oanh liệt
- Đoạn 4+5: Niềm uất hận khôn nguôi
Bài tập : Chọn đáp án đúng nhất :
Bài thơ được tạo lập bởi những phương thức biểu đạt nào? Đâu là phương thức chính?
A : Tự sự
B : Miêu tả
C : Biểu cảm
D :Biểu cảm kết hợp với tự sự , miêu tả
D
Phương thức biểu cảm ở tác phẩm này có gì đặc biệt?
Phương thức biểu cảm gián tiếp.Thông qua lời con hổ để bộc lộ cảm xúc.
a. Tình cảnh con hổ:
- Khổ vì bị tù hãm
- Nhục vì bị biến thành trò chơi
- Bất bình vì phải ở chung với loài thú thấp hèn.
- Nghệ thuật:
+ Động từ: gậm
+Danh từ: khối căm hờn
=> Tâm trạng: Căm hờn, uất ức
- Hành động: nằm dài => buông xuôi, bất lực, chán ngán, coi khinh.
2. Phân tích
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua,
Khinh lũ người kia ngạo mạn ,ngẩn ngơ,
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm.
Nay sa cơ ,bị nhục nhằn tù hãm,
Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi,
Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.
Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ
Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa.
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả , cây già,
Với tiếng gió gào ngàn, vơí giọng nguồn hét núi,
Với khi thét khúc trường ca dữ dội,
Ta bước chân lên , dõng dạc , đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
Trong đêm tối, mắt thần khi đã quắc,
Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Ta biết ta chúa tể của muôn loài,
Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi.
b. Nỗi nhớ thời oanh liệt:
Hình ảnh chúa sơn lâm:
+ thét khúc trường ca dữ dội
+ bước chân dõng dạc
+ lượn tấm thân
+ vờn bóng
+ mắt thần đã quắc
+ Từ ngữ gợi hình
=> Ngang tàng, lẫm liệt, oai phong giữa núi rừng uy nghiêm, hùng vĩ
- Cảnh Sơn lâm:
+ Bóng cả, cây già, gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi
+ Điệp từ với, biện pháp liệt kê cùng các động từ mạnh
=> Sức sống mãnh liệt của núi rừng bí ẩn
Tâm trạng nhớ tiếc
Tự do
Thời oanh liệt
CáI cao cả
Cảnh núi rừng đại ngàn thật hùng vĩ, với những bóng
cả, cây già,, gió gào ngàn, nguồn hét núi, thét khúc
trường ca dữ dội.chốn ngàn năm cao cả âm u, cảnh
nuớc non hùng vĩ.. Trên cái phông nền rừng núi
hùng vĩ đó, hình ảnh con hổ hiện ra nổi bật với một
vẻ đẹp oai phong lẫm liệt.
Khi rừng thiêng tấu lên "Khúc trường ca dữ dội" thì
con hổ cũng "bước chân lên dõng dạc đường hoàng"
và nó: Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
Những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình đã diễn
tả chính xác vẻ đẹp uy nghi, dũng mãnh và cũng
thật mềm mại, uyển chuyển của chúa rừng.
Hướng dẫn về nhà:
Học kĩ tác giả , tác phẩm.
Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ.
Nắm chắc nội dung, nghệ thuật hai khổ thơ đã học.
Phân tích tốt các phần còn lại.
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huệ Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)