Bài 18. Nhớ rừng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết | Ngày 03/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhớ rừng thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

NHỚ RỪNG
Tiết 73,74: NHỚ RỪNG
( Thế Lữ)
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
Thế Lữ-một cây bút tiêu biểu trong phong trào thơ mới, với một hồn thơ dồi dào, đầy lãng mạn, ông đã góp phần quan trọng vào việc đổi mới, đem lại thắng cho thơ mới.
“Nhớ rừng”- tác phẩm tiêu biểu, góp phần mở đường thắng lợi của thơ mới.
Tiết 73,74: NHỚ RỪNG
( Thế Lữ)
I. Đọc, tìm hiểu chung:
Tác giả, tác phẩm:
Tập đọc:
Bố cục:
Tiết 73,74: NHỚ RỪNG
( Thế Lữ)
I. Đọc, tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
1. Tâm trạng con hổ ở vườn bách thú:
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trong ngày tháng dần qua
Tiết 73,74: NHỚ RỪNG
( Thế Lữ)
Tâm trạng con hổ ở vườn bách thú:
gậm một khối
(từ ngữ chọn lọc, giọng phẫn uất):
Nằm dài
(giọng trải dài )
Sa cơ, tù hãm
Chịu ngang bầy, làm … thứ đồ chơi
 Nỗi căm uất, ngao ngán, chán chường, bất lực khi sa cơ.
 nỗi căm uất
 tiếng thở dài ngao ngán
 tình cảnh hiện tại
 chán ngán
Tiết 73,74: NHỚ RỪNG
( Thế Lữ)
Tâm trạng con hổ ở vườn bách thú:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, giả suối, len dưới nách,...
học đòi, bắt chước
( Giọng giễu nhại, chán chường, khinh miệt, ngôn ngữ phong phú)
 chán ghét cảnh tầm thường giả dối của vườn bách thú : Thái độ khinh thường , chán ghét cao độ xã hội đương thời,.
Tiết 73,74: NHỚ RỪNG
( Thế Lữ)
I. Đọc, tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
1. Tâm trạng con hổ ở vườn bách thú:
2. Cảnh đại ngàn trong nỗi nhớ của con hổ:
Tiết 73,74: NHỚ RỪNG
( Thế Lữ)
2. Cảnh đại ngàn trong nỗi nhớ của con hổ:
-bóng cả,cây già
gió gào ngàn, ..hét núi
thét…
- ta… dõng dạc, đường hoàng
lượn tấm thân như sóng cuộn
vờn bóng… cỏ sắc…
(Nhịp thơ co duỗi linh hoạt, giàu chất tạo hình)

 Cảnh hùng vĩ, bí mật hoang vu
 Vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm.
Tiết 73,74: NHỚ RỪNG
( Thế Lữ)
2. Cảnh đại ngàn trong nỗi nhớ của con hổ:
* Bức tranh tứ bình:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan
Tiết 73,74: NHỚ RỪNG
( Thế Lữ)
2. Cảnh đại ngàn trong nỗi nhớ của con hổ:
Bức tranh tứ bình:
- đêm vàng –
Tiết 73,74: NHỚ RỪNG
( Thế Lữ)
2. Cảnh đại ngàn trong nỗi nhớ của con hổ:
Bức tranh tứ bình:
- đêm vàng – trăng
(ẩn dụ )  Cảnh diểm ảo, lãng mạn
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới
Tiết 73,74: NHỚ RỪNG
( Thế Lữ)
2. Cảnh đại ngàn trong nỗi nhớ của con hổ:
Bức tranh tứ bình:
- đêm vàng – trăng
(ẩn dụ )  Cảnh diểm ảo, lãng.mạn
những ngày mưa chuyển
lặng ngắm giang sơn…
 cảnh dữ dội, bí hiểm
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng
Tiết 73,74: NHỚ RỪNG
( Thế Lữ)
2. Cảnh đại ngàn trong nỗi nhớ của con hổ:
Bức tranh tứ bình:
- đêm vàng – trăng
(ẩn dụ )  Cảnh diểm ảo, lãng.mạn
những ngày mưa chuyển
lặng ngắm giang sơn…
 cảnh dữ dội, bí hiểm
- bình minh cây xanh nắng gội
chim ca giấc ngủ…
 Cảnh rực rỡ màu sắc, rộn rã âm thanh
( Sở hữu )
(hưởng thụ)
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Tiết 73,74: NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
2. Cảnh đại ngàn trong nỗi nhớ của con hổ:
Bức tranh tứ bình:
- đêm vàng – trăng
(ẩn dụ )  Cảnh diểm ảo, lãng.mạn
những ngày mưa chuyển
lặng ngắm giang sơn…
 Cảnh dữ đội, bí hiểm
- bình minh cây xanh nắng gội
chim ca giấc ngủ…
 Cảnh rực rỡ màu sắc, rộn rã âm thanh
( Sở hữu )
(Hưởng thụ)
 Cảnh đẹp dữ dội, uy nghiêm nhưng lãng mạn
- chiều lênh láng máu
ta đợi chết mảnh mặt trời
Tiết 73,74: NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
2. Cảnh đại ngàn trong nỗi nhớ của con hổ:
Bức tranh tứ bình:
- đêm vàng – trăng
(ẩn dụ )  Cảnh diểm ảo, lãng.mạn
những ngày mưa chuyển
lặng ngắm giang sơn…
 Cảnh dữ đội, bí hiểm
- bình minh cây xanh nắng gội
chim ca giấc ngủ…
 Cảnh rực rỡ màu sắc, rộn rã âm thanh
( Sở hữu )
(Hưởng thụ)
 Cảnh đẹp dữ dội, uy nghiêm nhưng lãng mạn
- chiều lênh láng máu
ta đợi chết mảnh mặt trời
Tiết 73,74: NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
2. Cảnh đại ngàn trong nỗi nhớ của con hổ:
Vị trí con hổ:
+ đêm vàng – Ta - uống ánh trăng tan
+ ngày mưa – Ta - lặng ngắm
+ bình minh – Ta - ngủ
+ chiều – Ta - chiếm phần bí mật
 Một bậc đế vương đầy quyền uy đang làm chủ giang sơn
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (câu cảm, câu hỏi tu từ): Lời than - nỗi đau đớn, tiếc nuối, uất nghẹn khi ý thức tình cảnh thực tế.
Tiết 73,74: NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
2. Cảnh đại ngàn trong nỗi nhớ của con hổ:
3. Lời nhắn gởi của con hổ:
Hỡi oai linh …
Nơi … ta ngự trị, .. Ta vùng vẫy…
Ta đương theo giấc mộng
 Khát vọng vươn tới những cái cao cả, phi thường nhưng trong tình cảnh bất lực – bi kịch
THẢO LUẬN:
- Bài thơ có những giá trị nghệ thuật tiêu biểu nào?
- Mượn lời con hổ ở vườn bách thú, nhà thơ muốn
nói lên điều gì?
Tiết 73,74: NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
* Nghệ thuật
- bút pháp lãng mạn
Tương phản, ẩn dụ
giọng thơ sôi nổi, da diết, hào hùng, mạch thơ cuồn cuộn, hình ảnh tuôn chảy.
* Nội dung: (SGK)
DẶN DÒ:
Thuộc lòng bài thơ, tập trình bày cảm thụ một khổ thơ trong bài.
Soạn bài Quê hương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)