Bài 18. Nhớ rừng
Chia sẻ bởi Nguyễn Lạp |
Ngày 03/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhớ rừng thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
nhớ rừng
Tiết 74
Thế Lữ
Nhớ rừng
Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ
Thủa tung hoành hống hách những ngày xưa.
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,
Với khi thét khúc trường ca dữ dội,
Ta bước chân lên, dõng dạc đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc,
Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Ta biết ta chúa tể cả muôn loài,
Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi.
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
-Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Thế Lữ
(khổ 2 và 3)
2. Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ:
a.Cảnh rừng đại ngàn:
Nhớ rừng
Thế Lữ
(khổ 2 và 3)
Dùng các động từ mạnh diễn tả cảnh đại ngàn dữ dội, hoang sơ,
đầy uy lực của thiên nhiên...
=> Ngôn ngữ giàu tính tạo hình diễn tả chính xác và hấp dẫn vẻ đẹp uy nghi, dũng mãnh mà cũng rất mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm.
b.Hình ảnh chúa sơn lâm
2. Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ:
a.Cảnh rừng đại ngàn:
Nhớ rừng
Thế Lữ
(khổ 2 và 3)
-Bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng - Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng - Vờn bóng âm thầm lá gai cỏ sắc- Mắt thần khi đã quắc...
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
+ Cảnh đêm vàng bên bờ suối: Chúa sơn lâm như một chàng thi sĩ lãng mạn, hào hoa
+ Cảnh ngày mưa chuyển bốn phương ngàn: Chúa sơn lâm giống như một nhà hiền triết
+ Cảnh bình minh cây xanh nắng gội: Chúa sơn lâm giống như một bậc đế vương
+ Cảnh những buổi chiều lênh láng máu sau rừng: Chúa sơn lâm lại chính là nó một vị chúa tể rừng già tàn bạo, dữ dội, làm chủ bóng tối, làm chủ vũ trụ.
=>Vẽ nên một bộ tranh tứ bình tuyệt đẹp và nổi bật lên mỗi cảnh là hình ảnh lẫm liệt uy nghi của chúa tể muôn loài
Theo em có thể thay hình ảnh “mảnh mặt trời” bằng “mặt trời” và “đợi chết mảnh mặt trời” bằng “đợi lặn mảnh mặt trời” được không? Vì sao?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- “Mảnh mặt trời:Thể hiện cái nhìn khinh bỉ ngạo mạn của chúa sơn lâm Tầm vóc của chúa tể rừng già được nâng lên ở mức phi thường và kỳ vĩ đến tột đỉnh
Nhớ rừng
Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ
Thủa tung hoành hống hách những ngày xưa.
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,
Với khi thét khúc trường ca dữ dội,
Ta bước chân lên, dõng dạc đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc,
Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Ta biết ta chúa tể cả muôn loài,
Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi.
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
-Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Thế Lữ
(khổ 2 và 3)
Nhớ rừng
Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ
Thủa tung hoành hống hách những ngày xưa.
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,
Với khi thét khúc trường ca dữ dội,
Ta bước chân lên, dõng dạc đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc,
Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Ta biết ta chúa tể cả muôn loài,
Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi.
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
-Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Thế Lữ
(khổ 2 và 3)
Một loạt các điệp từ, điệp ngữ, câu hỏi tu từ,câu cảm thán nỗi nhớ khôn nguôi về một thời dĩ vãng
b.Hình ảnh chúa sơn lâm
2. Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ:
a.Cảnh rừng đại ngàn:
Nhớ rừng
Thế Lữ
(khổ 2 và 3)
3. Giấc mộng ngàn:
Hỡi oai linh cảnh nước non hùng vĩ!
Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị
Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa
Nơi ta không còn được thấy bao giờ!
Có biết chăng trong những ngày ngao ngán
Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn.
Để hồn ta phảng phất được gần ngươi
Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
3. Giấc mộng ngàn:
Hỡi oai linh cảnh nước non hùng vĩ!
Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị
Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa
Nơi ta không còn được thấy bao giờ!
Có biết chăng trong những ngày ngao ngán
Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn.
Để hồn ta phảng phất được gần ngươi
Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
4.Vài nét về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ:
Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn: Mạch cảm xúc cuồn cuộn, giọng điệu hào hùng
Chọn hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng: Con hổ ở vườn bách thú, khai thác triệt để thủ pháp ẩn dụ, nhân hoá, cách dùng đại từ, các điệp từ, điệp ngữ, câu hỏi tu từ, Thế Lữ đã thể hiện sâu sắc, xúc động chủ đề của tác phẩm.
Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm, bài thơ đã thể hiện được những đặc trưng của thơ Mới đương thời
GHI NHỚ:
M ấ y v ầ n t h ơ
M ộ n g
N h ớ t I ế c
T h ế l ữ
B I ể u c ả m
C o n h ổ
Nhân vật chính trong bài thơ Nhớ rừng?
Phương thức biểu đạt của bài thơ Nhớ rừng?
Tên tác giả bài thơ Nhớ rừng?
Tâm trạng của con hổ khi nhớ về quá khứ?
Trước thực tại tù túng con hổ làm thế nào để trở về quá khứ?
Bài thơ Nhớ rừng được trích trong tập thơ nào?
Đáp án
Thơ mới
Tiết 74
Thế Lữ
Nhớ rừng
Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ
Thủa tung hoành hống hách những ngày xưa.
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,
Với khi thét khúc trường ca dữ dội,
Ta bước chân lên, dõng dạc đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc,
Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Ta biết ta chúa tể cả muôn loài,
Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi.
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
-Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Thế Lữ
(khổ 2 và 3)
2. Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ:
a.Cảnh rừng đại ngàn:
Nhớ rừng
Thế Lữ
(khổ 2 và 3)
Dùng các động từ mạnh diễn tả cảnh đại ngàn dữ dội, hoang sơ,
đầy uy lực của thiên nhiên...
=> Ngôn ngữ giàu tính tạo hình diễn tả chính xác và hấp dẫn vẻ đẹp uy nghi, dũng mãnh mà cũng rất mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm.
b.Hình ảnh chúa sơn lâm
2. Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ:
a.Cảnh rừng đại ngàn:
Nhớ rừng
Thế Lữ
(khổ 2 và 3)
-Bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng - Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng - Vờn bóng âm thầm lá gai cỏ sắc- Mắt thần khi đã quắc...
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
+ Cảnh đêm vàng bên bờ suối: Chúa sơn lâm như một chàng thi sĩ lãng mạn, hào hoa
+ Cảnh ngày mưa chuyển bốn phương ngàn: Chúa sơn lâm giống như một nhà hiền triết
+ Cảnh bình minh cây xanh nắng gội: Chúa sơn lâm giống như một bậc đế vương
+ Cảnh những buổi chiều lênh láng máu sau rừng: Chúa sơn lâm lại chính là nó một vị chúa tể rừng già tàn bạo, dữ dội, làm chủ bóng tối, làm chủ vũ trụ.
=>Vẽ nên một bộ tranh tứ bình tuyệt đẹp và nổi bật lên mỗi cảnh là hình ảnh lẫm liệt uy nghi của chúa tể muôn loài
Theo em có thể thay hình ảnh “mảnh mặt trời” bằng “mặt trời” và “đợi chết mảnh mặt trời” bằng “đợi lặn mảnh mặt trời” được không? Vì sao?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- “Mảnh mặt trời:Thể hiện cái nhìn khinh bỉ ngạo mạn của chúa sơn lâm Tầm vóc của chúa tể rừng già được nâng lên ở mức phi thường và kỳ vĩ đến tột đỉnh
Nhớ rừng
Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ
Thủa tung hoành hống hách những ngày xưa.
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,
Với khi thét khúc trường ca dữ dội,
Ta bước chân lên, dõng dạc đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc,
Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Ta biết ta chúa tể cả muôn loài,
Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi.
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
-Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Thế Lữ
(khổ 2 và 3)
Nhớ rừng
Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ
Thủa tung hoành hống hách những ngày xưa.
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,
Với khi thét khúc trường ca dữ dội,
Ta bước chân lên, dõng dạc đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc,
Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Ta biết ta chúa tể cả muôn loài,
Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi.
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
-Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Thế Lữ
(khổ 2 và 3)
Một loạt các điệp từ, điệp ngữ, câu hỏi tu từ,câu cảm thán nỗi nhớ khôn nguôi về một thời dĩ vãng
b.Hình ảnh chúa sơn lâm
2. Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ:
a.Cảnh rừng đại ngàn:
Nhớ rừng
Thế Lữ
(khổ 2 và 3)
3. Giấc mộng ngàn:
Hỡi oai linh cảnh nước non hùng vĩ!
Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị
Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa
Nơi ta không còn được thấy bao giờ!
Có biết chăng trong những ngày ngao ngán
Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn.
Để hồn ta phảng phất được gần ngươi
Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
3. Giấc mộng ngàn:
Hỡi oai linh cảnh nước non hùng vĩ!
Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị
Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa
Nơi ta không còn được thấy bao giờ!
Có biết chăng trong những ngày ngao ngán
Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn.
Để hồn ta phảng phất được gần ngươi
Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
4.Vài nét về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ:
Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn: Mạch cảm xúc cuồn cuộn, giọng điệu hào hùng
Chọn hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng: Con hổ ở vườn bách thú, khai thác triệt để thủ pháp ẩn dụ, nhân hoá, cách dùng đại từ, các điệp từ, điệp ngữ, câu hỏi tu từ, Thế Lữ đã thể hiện sâu sắc, xúc động chủ đề của tác phẩm.
Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm, bài thơ đã thể hiện được những đặc trưng của thơ Mới đương thời
GHI NHỚ:
M ấ y v ầ n t h ơ
M ộ n g
N h ớ t I ế c
T h ế l ữ
B I ể u c ả m
C o n h ổ
Nhân vật chính trong bài thơ Nhớ rừng?
Phương thức biểu đạt của bài thơ Nhớ rừng?
Tên tác giả bài thơ Nhớ rừng?
Tâm trạng của con hổ khi nhớ về quá khứ?
Trước thực tại tù túng con hổ làm thế nào để trở về quá khứ?
Bài thơ Nhớ rừng được trích trong tập thơ nào?
Đáp án
Thơ mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lạp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)