Bài 18. Nhớ rừng

Chia sẻ bởi Lê Đức Diệu | Ngày 03/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhớ rừng thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : LÊ ĐỨC DIỆU
Phòng gd&đt hải lăng
Trường thcs hải tân
Nhớ rừng
Thế Lữ
(Tiết 2)
Đoạn phim 1
Đoạn phim 2
II/ Tìm hiểu chi tiết:
2. Chúa sơn lâm- chuỗi hoài niệm:
- Cảnh núi rừng:
+ Bóng cả, cây già, gió gào ngàn, giọng nguồn
hét núi.
+ Điệp từ " với", biện pháp tu từ liệt kê cùng các
động từ mạnh.
-> Cảnh núi rừng d?i ng�n cỏi gỡ cung kì vĩ, phi
thu?ng, bí ẩn, hoang sơ, dữ dội.
a. Niềm khát vọng:
- Hình ảnh hổ:
+ Bước chân dõng dạc đường hoàng
+ Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng
+ Mắt thần khi đã quắc
-> Những câu thơ sống động, co duỗi nhịp nhàng
diễn tả chính xác vẻ đẹp vừa mềm mại uyển chuyển
vừa uy nghi, dũng mãnh của con hổ.
* Qúa khứ đã chết bỗng sống lại một cách dữ dội
trong lòng mãnh hổ.
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu !
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
đêm vàng bên bờ suối
những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
chiều lênh láng máu sau rừng
bình minh cây xanh nắng gội
NHớ
-Điệp từ: "Đâu"
-Câu hỏi tu từ
-Câu cảm thán
=>Tiếng than đầy đau đớn, u uất
- Bộ tranh tứ bình đặc sắc:
b. Nỗi nhớ:
3. Nỗi uất hận khôn nguôi:
Cảnh vườn thú:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng
Dải nước đen giả suối
Mô gò thấp kém
Vừng lá không bí hiểm
=> Cảnh tầm thường, giả dối, tẻ nhạt, vô vị.
- Tâm trạng: căm ghét, uất hận
=> Khao khát cuộc sống tự do, luôn mong nhớ về chốn núi rừng oai linh, hùng vĩ.
Như vậy, tâm trạng của con hổ có thể biểu hiện
bằng sơ đồ sau:
Nỗi căm hờn và niềm uất hận
Nỗi nhớ về một thời oanh liệt
Khao khát giấc mộng ngàn
Nỗi nhớ cuộc sống tự do, sống thật, mãnh liệt
nhưng đau xót bất lực.
-> Tâm trạng của con hổ cũng chính là tâm trạng của Thế Lữ,
tâm trạng của cả một lớp người trong xã hội lúc bấy giờ
( 1932-1935), cảm thấy bế tắc trước cuộc sống, chán chường
với thực tại,khao khát tự do nhưng chưa định được hướng đi.
Iii/ Tổng kết:
- Cả bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn (Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng; ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm, âm điệu dồi dào.)
-Tác giả đã sử dụng một biểu tượng rất thích hợp để thể
hiện chủ đề bài thơ.( Hình ảnh chúa sơn lâm cùng với
cảnh ở vườn bách thú là hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng
cho cuộc sống tù túng, ngột ngạt của xã hội đương thời).
Biện pháp nhân hoá, so sánh, đối lập ( thực tại- quá khứ,
con hổ- con người và đồng loại, giam cầm- tự do).
- Câu chữ bị xô đẩy, dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường.
->Bi kịch sâu sắc trong nội tâm của con hổ thể hiện khát
vọng sống tự do, phóng khoáng.
M ấ y v ầ n t h ơ
5. Trước thực tại tù túng con hổ làm thế nào để trở về quá khứ?
4. Tâm trạng của con hổ khi nhớ về quá khứ?
3. Tên tác giả bài thơ "Nhớ rừng" ?
2. Phương thức biểu đạt của bài thơ "Nhớ rừng" ?
6. Bài thơ "Nhớ rừng" được trích trong tập thơ nào?
1. Nhân vật chính trong bài thơ "Nhớ rừng" ?
T h ế l ữ
M ộ n g
N h ớ t I ế c
C o n h ổ
B I ể u c ả m
Đáp án
Đội A
Đội B
1
2
3
4
5
6
Gọi là Thơ mới để phân biệt với thơ cũ - chỉ thơ Đường luật là chủ yếu - là ở số tiếng, số câu, vần, nhịp... trong bài rất tự do, phóng khoáng, không bị gò bó bởi niêm, luật mà chỉ theo dòng cảm xúc của người viết.
* Về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Nắm các kiến thức đã học.
Sưu tầm một số bài thơ mới.
- Soạn bài: " Quê hương"
CáM ƠN QUý THầY CÔ Và CáC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đức Diệu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)