Bài 18. Nhớ rừng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thi Tuyền |
Ngày 03/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhớ rừng thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên dạy: Dương Thị Lý
Đơn vị công tác: Trường THCS Phúc Lâm
Kính chào các thầy giáo, cô giáo
về dự giờ thao giảng
Đọc thuộc lòng bài thơ
" Ông đồ" và ghi nhớ?
Kiểm tra bài cũ
- Thế Lữ -
Tiết: 73
NHỚ RỪNG
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
1. Tác giả:
- Thế Lữ tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ, quê ở Bắc Ninh.
I. Tác giả, tác phẩm :
Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới (1932 - 1945) buổi đầu.
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
2. Tác phẩm
- "Nhớ rừng" là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ và là tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của thơ mới.
- Bài thơ "Nhớ rừng" tác giả đã mượn lời con Hổ để nói lên tâm sự căm hờn, u uất và niềm khao khát tự do, mãnh liệt của những người phải sống trong cảnh "Nhục nhằn tù hãm", thể hiện tấm lòng yêu nước thầm kín mà tha thiết
II. Đọc - tìm hiểu văn bản
1. Đọc
2. Chú thích
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
Sắp xếp các từ ở cột A cho phù hợp với cách
giải nghĩa ở cột B
A
B
Ngạo mạn
Cam giận, uất ức dồn nén trong lòng
Oai linh
Sa cơ
Oanh liệt
Uất hận
Kiêu ngạo, coi thường người khác
Sức mạnh linh thiêng
Lâm vào cảnh không may phải thất bại
Lừng lẫy, vang dội
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc-tìm hi?u van b?n
D?c
Chú thích
3. Cấu trúc văn bản
- Liên tưởng tới tâm sự con người
4. Thể thơ-ging iƯu
- Thơ mới: Mỗi dòng thường có 8 tiếng, không hạn định số lượng câu, chư, đoạn. Ngắt nhịp tự do vần không cố định.
- Giọng thơ ào ạt, phóng khoáng.
5. Bố cục
- Gồm 3 phần:
+) Phần một: Đoạn 1, 4
Tâm trạng con Hổ trong vườn bách thú
+) Phần hai: Đoạn 2, 3
Nỗi nhớ thời oanh liệt
+) Phần ba: Đoạn 5
Khao khát giấc mộng ngàn
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
- Liên tưởng tới tâm sự con người
- Thơ mới: Mỗi dòng thường có 8 tiếng, không hạn định số lượng câu, chư, đoạn. Ngắt nhịp tự do vần không cố định.
- Giọng thơ ào ạt, phóng khoáng.
- Gồm 3 phần:
+) Phần một: Đoạn 1, 4
Tâm trạng con Hổ trong vườn bách thú
+) Phần hai: Đoạn 2, 3
Nỗi nhớ thời oanh liệt
+) Phần ba: Đoạn 5
Khao khát giấc mộng ngàn
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc-tìm hi?u van b?n
D?c
Chú thích
3. Cấu trúc văn bản
4. Thể thơ-ging iƯu
5. Bố cục
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc-tìm hiểu văn bản
III. Phân tích
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua,
Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ,
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm.
Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm,
Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi,
Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi,
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.
1. Tâm trạng của Hổ trong vườn bách thú.
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc-tìm hiểu văn bản
III. Phân tích
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua,
1. Tâm trạng của Hổ trong vườn bách thú.
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc-tìm hiểu văn bản
III. Phân tích
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua,
Gậm . khối căm hờn
1. Tâm trạng của Hổ trong vườn bách thú.
-> Có giá trị biểu cảm cao.
Gậm: Hành động dùng răng và miệng để gậm
Khối căm hờn: Nỗi căm hờn ngày càng tích tụ thành "khối" không dễ gì tan được, không dễ gì cho qua.
Động từ + tính từ, danh
từ -> tâm trạng uất ức căm hờn và bất lực của Hổ khi bị mất tự do.
- Từ chỗ là chúa tể của muôn loài . nay bị nhốt trong cũi sắt trở thành thứ đồ chơi và bị nhốt ngang bày với lũ gấu dở hơi .
=> Hổ chán ghét cuộc sống tầm thường, tù túng, khát vọng tự do được sống đúng với cuộc sống tự nhiên của mình.
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc-tìm hiểu văn bản
III. Phân tích
Gậm . khối căm hờn
1. Tâm trạng của Hổ trong vườn bách thú.
-> Có giá trị biểu cảm cao.
Động từ + tính từ, danh
từ -> tâm trạng uất ức căm hờn và bất lực của Hổ khi bị mất tự do.
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc-tìm hiểu văn bản
III. Phân tích
- Gậm . khối căm hơn
. nằm dài.
1. Tâm trạng của Hổ trong vườn bách thú.
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc-tìm hiểu văn bản
III. Phân tích
- Gậm . khối căm hơn
. nằm dài.
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua,
Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ,
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm.
Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm,
Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi,
Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi,
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.
=> căm uất, chán chường
1. Tâm trạng của Hổ trong vườn bách thú.
-> Đây cũng chính là tâm sự của nhà thơ Thế Lữ trước cuộc sống nhàm chán. Đó cũng là cách nói về cảm nhận của lớp thanh niên trí thức Việt Nam về tình hình thực tại xã hội thực dân phong kiến đang bị âu hoá với bao điều lố lăng.
- Chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thường giả dối. Khao khát được sống tự do, chân thật.
- Trạng thái bực bội, u uất kéo dài vì phải chung sống với mọi sự tầm thường giả dối
- Niềm uất hận
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc-tìm hiểu văn bản
III. Phân tích
- Gậm . khối căm hơn
. nằm dài.
=> căm uất, chán chường
Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.
- Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng,
cây trồng
. nước đen giả suối ,,,
. vừng lá hiền lành .
1. Tâm trạng của Hổ trong vườn bách thú.
-> Cảnh giả dối, nhỏ be, vô hồn.
Giống: Điều nói về tâm trạng chán chường uất hận của Hổ.
Khác: Cảnh vật ở vườn bách thú gọn gàng được con người chăm sóc khác hẳn với cảnh hoang sơ, hùng vĩ bí ẩn nơi núi rừng.
Củng cố
Tiết : 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
Câu 1 : Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong "Nhớ rừng" để làm nổi bật . . . của con hổ.
A. Hình ảnh B. Tình cảnh và tâm trạng C. Tư thế D. Nỗi nhớ
Câu 2 : Cảnh vườn bách thú hiện lên như thế nào dưới cái nhìn của con hổ?
A. Khoáng đạt B. Bao la C. Giả dối D. Bí hiểm
Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
". . . . . . . ."là một cách nói hình ảnh, bắt nỗi căm hờn vốn vô hình phải hiện thành hình, có tác dụng cụ thể hóa nỗi niềm của con hổ.
Câu 4 : Từ nào thích hợp với phần giải nghĩa sau : "căm giận, uất ức dồn nén trong lòng"
A. Căm tức B. Tức giận C. Uất hận D. Ngao ngán
Kh?i cam h?n
B
C
C
Dặn dò
Bài tập về nhà :
+ Học thuộc lòng đoạn 1 và 4 của bài thơ.
+ Chuẩn bị tiết 2 bài "Nhớ rừng"
Tiết : 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
Bài học đến đây kết thúc, chào tạm biệt các thầy cô giáo và các em.
Đơn vị công tác: Trường THCS Phúc Lâm
Kính chào các thầy giáo, cô giáo
về dự giờ thao giảng
Đọc thuộc lòng bài thơ
" Ông đồ" và ghi nhớ?
Kiểm tra bài cũ
- Thế Lữ -
Tiết: 73
NHỚ RỪNG
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
1. Tác giả:
- Thế Lữ tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ, quê ở Bắc Ninh.
I. Tác giả, tác phẩm :
Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới (1932 - 1945) buổi đầu.
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
2. Tác phẩm
- "Nhớ rừng" là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ và là tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của thơ mới.
- Bài thơ "Nhớ rừng" tác giả đã mượn lời con Hổ để nói lên tâm sự căm hờn, u uất và niềm khao khát tự do, mãnh liệt của những người phải sống trong cảnh "Nhục nhằn tù hãm", thể hiện tấm lòng yêu nước thầm kín mà tha thiết
II. Đọc - tìm hiểu văn bản
1. Đọc
2. Chú thích
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
Sắp xếp các từ ở cột A cho phù hợp với cách
giải nghĩa ở cột B
A
B
Ngạo mạn
Cam giận, uất ức dồn nén trong lòng
Oai linh
Sa cơ
Oanh liệt
Uất hận
Kiêu ngạo, coi thường người khác
Sức mạnh linh thiêng
Lâm vào cảnh không may phải thất bại
Lừng lẫy, vang dội
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc-tìm hi?u van b?n
D?c
Chú thích
3. Cấu trúc văn bản
- Liên tưởng tới tâm sự con người
4. Thể thơ-ging iƯu
- Thơ mới: Mỗi dòng thường có 8 tiếng, không hạn định số lượng câu, chư, đoạn. Ngắt nhịp tự do vần không cố định.
- Giọng thơ ào ạt, phóng khoáng.
5. Bố cục
- Gồm 3 phần:
+) Phần một: Đoạn 1, 4
Tâm trạng con Hổ trong vườn bách thú
+) Phần hai: Đoạn 2, 3
Nỗi nhớ thời oanh liệt
+) Phần ba: Đoạn 5
Khao khát giấc mộng ngàn
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
- Liên tưởng tới tâm sự con người
- Thơ mới: Mỗi dòng thường có 8 tiếng, không hạn định số lượng câu, chư, đoạn. Ngắt nhịp tự do vần không cố định.
- Giọng thơ ào ạt, phóng khoáng.
- Gồm 3 phần:
+) Phần một: Đoạn 1, 4
Tâm trạng con Hổ trong vườn bách thú
+) Phần hai: Đoạn 2, 3
Nỗi nhớ thời oanh liệt
+) Phần ba: Đoạn 5
Khao khát giấc mộng ngàn
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc-tìm hi?u van b?n
D?c
Chú thích
3. Cấu trúc văn bản
4. Thể thơ-ging iƯu
5. Bố cục
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc-tìm hiểu văn bản
III. Phân tích
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua,
Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ,
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm.
Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm,
Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi,
Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi,
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.
1. Tâm trạng của Hổ trong vườn bách thú.
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc-tìm hiểu văn bản
III. Phân tích
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua,
1. Tâm trạng của Hổ trong vườn bách thú.
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc-tìm hiểu văn bản
III. Phân tích
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua,
Gậm . khối căm hờn
1. Tâm trạng của Hổ trong vườn bách thú.
-> Có giá trị biểu cảm cao.
Gậm: Hành động dùng răng và miệng để gậm
Khối căm hờn: Nỗi căm hờn ngày càng tích tụ thành "khối" không dễ gì tan được, không dễ gì cho qua.
Động từ + tính từ, danh
từ -> tâm trạng uất ức căm hờn và bất lực của Hổ khi bị mất tự do.
- Từ chỗ là chúa tể của muôn loài . nay bị nhốt trong cũi sắt trở thành thứ đồ chơi và bị nhốt ngang bày với lũ gấu dở hơi .
=> Hổ chán ghét cuộc sống tầm thường, tù túng, khát vọng tự do được sống đúng với cuộc sống tự nhiên của mình.
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc-tìm hiểu văn bản
III. Phân tích
Gậm . khối căm hờn
1. Tâm trạng của Hổ trong vườn bách thú.
-> Có giá trị biểu cảm cao.
Động từ + tính từ, danh
từ -> tâm trạng uất ức căm hờn và bất lực của Hổ khi bị mất tự do.
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc-tìm hiểu văn bản
III. Phân tích
- Gậm . khối căm hơn
. nằm dài.
1. Tâm trạng của Hổ trong vườn bách thú.
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc-tìm hiểu văn bản
III. Phân tích
- Gậm . khối căm hơn
. nằm dài.
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua,
Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ,
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm.
Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm,
Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi,
Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi,
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.
=> căm uất, chán chường
1. Tâm trạng của Hổ trong vườn bách thú.
-> Đây cũng chính là tâm sự của nhà thơ Thế Lữ trước cuộc sống nhàm chán. Đó cũng là cách nói về cảm nhận của lớp thanh niên trí thức Việt Nam về tình hình thực tại xã hội thực dân phong kiến đang bị âu hoá với bao điều lố lăng.
- Chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thường giả dối. Khao khát được sống tự do, chân thật.
- Trạng thái bực bội, u uất kéo dài vì phải chung sống với mọi sự tầm thường giả dối
- Niềm uất hận
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc-tìm hiểu văn bản
III. Phân tích
- Gậm . khối căm hơn
. nằm dài.
=> căm uất, chán chường
Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.
- Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng,
cây trồng
. nước đen giả suối ,,,
. vừng lá hiền lành .
1. Tâm trạng của Hổ trong vườn bách thú.
-> Cảnh giả dối, nhỏ be, vô hồn.
Giống: Điều nói về tâm trạng chán chường uất hận của Hổ.
Khác: Cảnh vật ở vườn bách thú gọn gàng được con người chăm sóc khác hẳn với cảnh hoang sơ, hùng vĩ bí ẩn nơi núi rừng.
Củng cố
Tiết : 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
Câu 1 : Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong "Nhớ rừng" để làm nổi bật . . . của con hổ.
A. Hình ảnh B. Tình cảnh và tâm trạng C. Tư thế D. Nỗi nhớ
Câu 2 : Cảnh vườn bách thú hiện lên như thế nào dưới cái nhìn của con hổ?
A. Khoáng đạt B. Bao la C. Giả dối D. Bí hiểm
Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
". . . . . . . ."là một cách nói hình ảnh, bắt nỗi căm hờn vốn vô hình phải hiện thành hình, có tác dụng cụ thể hóa nỗi niềm của con hổ.
Câu 4 : Từ nào thích hợp với phần giải nghĩa sau : "căm giận, uất ức dồn nén trong lòng"
A. Căm tức B. Tức giận C. Uất hận D. Ngao ngán
Kh?i cam h?n
B
C
C
Dặn dò
Bài tập về nhà :
+ Học thuộc lòng đoạn 1 và 4 của bài thơ.
+ Chuẩn bị tiết 2 bài "Nhớ rừng"
Tiết : 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
Bài học đến đây kết thúc, chào tạm biệt các thầy cô giáo và các em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thi Tuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)