Bài 18. Nhớ rừng

Chia sẻ bởi Vũ Bá Long | Ngày 03/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhớ rừng thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ TỚI DỰ
GIỜ NGỮ VĂN LỚP 8
NGƯỜI THỰC HIỆN: VŨ BÁ LONG
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng bài thơ “Ông đồ” của nhà thơ Vũ Đình Liên và cho biết nội dung chính của bài thơ?
Trả lời:
Bài thơ đã tình cảm đáng thương của “ông đồ”, qua
đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một
lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ, người
xưa của nhà thơ.
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
Hướng dẫn đọc:
Đoạn 1+ 4 giọng buồn bực bội, u uất; có những từ kéo dài, hoặc dằn giọng,
mộtvài từ mỉa mai, khinh bỉ…
Đoạn 2 + 3 + 5 giọng hào hứng, thiế ttha,, trầm bổng, mạnh mẽ,
hùng tráng nhưng nuối tiếc, kết thúc bằng câu than thở đầy nuối tiếc.
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
*Tác giả -Tác phẩm

Hãy nêu tóm tắt những nét cơ bản về tác giả Thế Lữ và bài thơ Nhớ rừng?
- Nguyễn Thứ Lễ (1907-1989) - Bắc Ninh.
Nhà thơ tiêu biểu của Thơ mới
- Bài thơ “Nhớ rừng” trong tập thơ đầu tay “Mấy vần thơ” (1935)
Tác giả mượn lời con Hổ trong vườn bách thú để diễn tả tâm trạng tâm của mình
*. Tìm hiểu chú thích:
Sắp xếp các từ ở cột A cho phù hợp với cách giải nghĩa ở cột B
A
B
Ngạo mạn
Oai linh
Sa cơ
Oanh liệt
Uất hận
Căm giận, uất ức dồn nén trong lòng
Kiêu ngạo, coi thường người khác
Sức mạnh linh thiêng
Lâm vào cảnh không may phải thất bại
Lừng lẫy, vang dội
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
* Tác giả -Tác phẩm
* Thể thơ và bố cục:
? Em hãy cho biết : so với một số bài thơ đã học về thể thơ và bố cục của bài thơ này có gì đặc biệt ?
+ Thể thơ : Thơ 8 chữ, tự do linh hoạt không niêm luật.
+ Bố cục : 3 phần
-P 1: Khổ thơ 1 và khổ thơ 4: Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú.
-P 2: Khổ thơ 2 và khổ thơ 3: Nhớ tiếc quá khứ oai hùng nơi rừng thẳm.
-P 3: Khổ cuối : Nỗi khao khát “Giấc mộng ngàn”
* Tìm hiểu chú thích
* Phương thức biểu đạt: Biểu cảm gián tiếp
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua,
Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ,
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm.
Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm,
Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi,
Chịu ngang bầy với bọn gấu dở hơi,
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.
Hoàn cảnh của Hổ lúc này?
- Hoàn cảnh: bị cầm tù trong cũi sắt.
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Tâm trạng của con hổ trong
cũi sắt vườn bách thú
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,

Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua
- Hoàn cảnh: bị cầm tù trong cũi sắt.
Em có nhận xét gì về việc sử dụng các thanh bằng, trắc trong 2 câu thơ?
Câu 1- 6 thanh trắc
Câu 2 – 7 thanh bằng
 Dồn nén, uất ức
Buông xuôi,
mất hết sinh khí
Tâm trạng của con hổ được dồn vào từ ngữ nào?
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,

Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua,

Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ,

Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm.

Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm,

Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi,

Chịu ngang bầy với bọn gấu dở hơi,

Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.
- Hoàn cảnh: bị cầm tù trong cũi sắt.
-Động từ: gậm, nằm (dài), trông, sa cơ, chịu,…
-Động từ được danh từ hoá: khối căm hờn.
Các từ ngữ đó cho ta thấy những nỗi khổ nào Hổ khi ở trong cũi sắt?
+ Mất tự do
+ Biến thành trò chơi
+ Ở chung với bọn gấu,
cặp báo thấp hèn
Không may, sa cơ
Bị hạ nhục
Bất bình
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua,
Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ,
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm.
Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm,
Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi,
Chịu ngang bầy với bọn gấu dở hơi,
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.
- Hoàn cảnh: bị cầm tù trong cũi sắt.
-Động từ: gậm, nằm dài, trông, sa cơ, chịu,…
-Động từ được danh từ hoá: khối căm hờn.
Tìm và cho biết tác dụng của các từ xưng hô trong khổ thơ?
Đại từ xưng hô “Ta” – “lũ người” “bọn”
Hổ là vị chúa tể “Ta”. Trong mắt vị chúa
tể ấy thì mọi vật xung quanh rất quá
bé nhỏ, tầm thường
-Các động từ: Gậm, nằm dài, trông, sa cơ,chịu…
-Các hình ảnh : Khối căm hờn, cũi sắt
Thể hiện rõ nét nỗi căm uất, tâm trạng ngao ngán của vị chúa tể rừng xanh, không có cách gì thoát ra được, đành buông xuôi, bất lực,
-Đại từ xưng hô : Ta …
Giọng điệu
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú
Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú
Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.
 Phép liệt kê.
Cảnh vườn bách thú hiện
Lên qua những hình ảnh nào?
dải nước đen - giả suối
Mô gò - thấp kém.
Dăm vừng lá ... không bí hiểm
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng cây trồng.
Cảnh tượng ấy mang tính
chất gì?
 Cảnh giả tạo, nhỏ bé, vô hồn
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú
Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.
 Cảnh giả tạo, nhỏ bé, vô hồn
Nhận xét của em về
nhịp thơ, giọng thơ?
-Cách ngắt nhịp ngắn, dồn dập, kéo dài.
-Giọng giễu nhại.
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú
- Hoàn cảnh: bị cầm tù trong cũi sắt.
Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.
-Phép liệt kê.
-Cách ngắt nhịp ngắn, dồn dập, kéo dài.
-Giọng giễu nhại.
=>Thái độ chán chường, khinh ghét cao độ đối với cảnh vườn bách thú của con hổ.
=> Nỗi căm hận cuộc sống thực tại mất tự do.
=> Niềm khao khát tự do.
Dựa vào giai đoạn lịch sử bấy giờ, em thấy tâm trạng này của con hổ giống với tâm trạng nào của người dân Việt Nam mất nước thời bấy giờ?
Vậy hai khổ thơ (1 và 4) cho em thấy điều gì?
Em đọc được thái độ nào phản ứng gì của hổ qua giọng thơ và nhịp thơ ấy?
Khổ 1 và 4:
Thể hiện rõ nét nỗi căm uất, tâm trạng ngao ngán, buông xuôi bất lực,
chán chường, khinh ghét cao độ đối với cảnh vườn bách thú của con hổ.
Nỗi căm hận cuộc sống thực tại mất tự do.=> Niềm khao khát tự do.
. *Nh÷ng thµnh c«ng về nghệ thuật cña hai khæ th¬ 1 vµ 4:
-Từ ngữ mang tính biểu cảm cao.
- Hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng thích hợp.
=> Tạo thuận lợi trong việc nói lên tâm sự, cảm hứng lãng mạn của nhà thơ.
* Bài tập nhanh
Dặn dò
- Học thuộc lòng, nắm chắc nội dung và nghệ thuật 2 khổ thơ vừa học của bài thơ. Soạn kĩ tiết 74
Tiết 73-74
CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ VÁC EM, XIN CHÀO TẠM BIỆT!
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,

Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua,

Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ,

Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm.

Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm,

Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi,

Chịu ngang bầy với bọn gấu dở hơi,

Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.
- Hoàn cảnh: bị cầm tù trong cũi sắt.
* Khổ 1:
-Động từ: gậm, nằm dài, trông, sa cơ, chịu,…
-Động từ được danh từ hoá: khối căm hờn.
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua,
Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ,
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm.
Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm,
Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi,
Chịu ngang bầy với bọn gấu dở hơi,
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.
- Hoàn cảnh: bị cầm tù trong cũi sắt.
-Động từ: gậm, nằm dài, trông, sa cơ, chịu,…
-Động từ được danh từ hoá: khối căm hờn.
Thể hiện rõ nét nỗi căm uất, tâm trạng ngao ngán của vị chúa tể rừng xanh, không có cách gì thoát ra được, đành buông xuôi, bất lực,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Bá Long
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)