Bài 18. Nhớ rừng
Chia sẻ bởi Phạm Thu Trang |
Ngày 02/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhớ rừng thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
NGƯỜI THỰC HIỆN: Phạm Thu Trang
Ngữ
Văn
Lớp 8
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS TAM PHƯỚC
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
THÂN MẾN!
Kiểm tra bài cũ
2/ Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ. Cho biết nội dung chính của bài thơ?
Trả lời:
Bài thơ đã thể hiện tình cảnh đáng thương của “ông đồ”, qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ, người xưa của nhà thơ. Xót xa thương tiếc cho một nét đẹp Văn hóa đang bị lãng quên.
1/ Vũ Đình Liên là tác giả của bài thơ nào?
Đập đá ở Côn Lôn
Ông đồ
Muốn làm thằng Cuội
B
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
- Ngoài sáng tác thơ, Thế Lữ còn viết truyện (truyện trinh thám, truyện kinh dị, truyện đường rừng lãng mạn...)
- Tác phẩm chính : Mấy vần thơ (thơ, 1935), Vàng và máu (truyện, 1934), Bên đường Thiên lôi (truyện, 1936), Lê Phong phóng viên (truyện, 1937) ...
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
1.Tác giả
I. Tác giả, tác phẩm :
- Tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ, quê ở Bắc Ninh.
- Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới (1932 – 1945) buổi đầu.
2.Tác phẩm
- Bài thơ “Nhớ rừng” trong tập thơ đầu tay “Mấy vần thơ” (1935)
- Tác giả mượn lời con Hổ để diễn tả tâm trạng tâm của mình
Phương thức biểu đạt: Biểu cảm gián tiếp.
Thể thơ : Thơ 8 chữ, tự do.
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
1.Tác giả
I. Tác giả, tác phẩm :
2.Tác phẩm
II. Đọc- hiểu văn bản
+ Bố cục : 3 phần
- Khổ 1 + 4: Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú.
- Khổ 2 + 3: Nhớ tiếc quá khứ oai hùng nơi rừng thẳm.
- Khổ cuối : Nỗi khao khát “Giấc mộng ngàn”
1.Đọc
2.Bố cục
3.Phân tích
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
1.Tác giả
I. Tác giả, tác phẩm :
2.Tác phẩm
II. Đọc- hiểu văn bản
1.Đọc
2.Bố cục
3.Phân tích
a. Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú
- Hoàn cảnh:.
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
1.Tác giả
I. Tác giả, tác phẩm :
2.Tác phẩm
II. Đọc- hiểu văn bản
1.Đọc
2.Bố cục
3.Phân tích
a. Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú
“Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,”
“Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua”
- 5 thanh trắc
- 7 thanh bằng
Dồn nén, uất ức
Buông xuôi, mất hết sinh khí
* Bị cầm tù trong cũi sắt.
* Nỗi khổ
* Hoàn cảnh:.
- Mất tự do
- Biến thành trò chơi
- Ở chung với bọn gấu,
cặp báo thấp hèn
“Nay sa cơ, …………
…………………….vô tư lự.”
Không may, sa cơ ; bị hạ
nhục; bất bình.
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
1.Tác giả
I. Tác giả, tác phẩm :
2.Tác phẩm
II. Đọc- hiểu văn bản
1.Đọc
2.Bố cục
3.Phân tích
a. Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú
* Giọng điệu, xưng hô
* Đại từ xưng hô “Ta” – “lũ người” “bọn”
Hổ là vị chúa tể “Ta”. Trong mắt vị chúa tể ấy thì mọi vật xung quanh đều quá bé nhỏ, tầm thường
->Thể hiện rõ nét nỗi căm uất, tâm trạng ngao ngán của vị chúa tể rừng xanh, không có cách gì thoát ra được, đành buông xuôi, bất lực,
Dải nước đen - giả suối
Mô gò - thấp kém.
Dăm vừng lá ... không bí hiểm
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng cây trồng.
Phép liệt kê.
Cảnh giả tạo, nhân tạo, nhỏ bé, vô hồn
-Cách ngắt nhịp ngắn, dồn dập, kéo dài.
-Giọng giễu nhại.
=>Thái độ chán chường, khinh ghét cao độ đối với cảnh vườn bách thú của con hổ.
=> Nỗi căm hận cuộc sống thực tại mất tự do.
=> Niềm khao khát tự do.
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
1.Tác giả
I. Tác giả, tác phẩm :
2.Tác phẩm
II. Đọc- hiểu văn bản
1.Đọc
2.Bố cục
3.Phân tích
a. Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú
b. Cảnh con hổ ở chốn
giang sơn hùng vĩ
“Ta sống mãi ………
.................................không tuổi”
- … bóng cả, cây già … gió gào ngàn… giọng nguồn hét núi … thét (khúc trường ca)… dữ dội
-> dùng nhiều tính từ, động từ mạnh
=> Thiên nhiên hùng vĩ, lớn lao, đầy bí ẩn
-dõng dạc, đường hoà … Lượn … Vờn … mắt thần … quắc
-> dùng nhiều động từ và tính từ
=>chúa sơn lâm vừa oai phong vừa mềm mại
- … đêm vàng … uống …
… ngày mưa … lặng ngắm…
… bình minh … giấc ngủ
… chiều lênh láng máu
…đợi…chiếm riêng…
-> dùng từ ngữ gợi tả gợi cảm
=> bức tranh tứ bình lộng lẫy
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
1.Tác giả
I. Tác giả, tác phẩm :
2.Tác phẩm
II. Đọc- hiểu văn bản
1.Đọc
2.Bố cục
3.Phân tích
a. Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú
b. Cảnh con hổ ở chốn
giang sơn hùng vĩ
“Ta sống mãi ………
.................................không tuổi”
- … bóng cả, cây già … gió gào ngàn… giọng nguồn hét núi … thét (khúc trường ca)… dữ dội
-> dùng nhiều tính từ, động từ mạnh
=> Thiên nhiên hùng vĩ, lớn lao, đầy bí ẩn
-dõng dạc, đường hoà … Lượn … Vờn … mắt thần … quắc
-> dùng nhiều động từ và tính từ
=>chúa sơn lâm vừa oai phong vừa mềm mại
- … đêm vàng … uống …
… ngày mưa … lặng ngắm…
… bình minh … giấc ngủ
… chiều lênh láng máu
…đợi…chiếm riêng…
-> dùng từ ngữ gợi tả gợi cảm
=> bức tranh tứ bình lộng lẫy
-> Điệp ngữ (nào đâu, đâu, những ), câu hỏi tu từ ( than ôi!…)
=> nuối tiếc thời hoàng kim.
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
1.Tác giả
I. Tác giả, tác phẩm :
2.Tác phẩm
II. Đọc- hiểu văn bản
1.Đọc
2.Bố cục
3.Phân tích
a. Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú
b. Cảnh con hổ ở chốn
giang sơn hùng vĩ
c. Khao khát giấc mộng ngàn
“Hỡi oai linh…..
……………….của ta ơi!”
… nơi giống hầm thiêng ta ngự trị
… giấc mộng ngàn to lớn …
-> dùng nhiều câu cảm thán
=> khao khát tự do
III. Tổng kết :
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
1.Tác giả
I. Tác giả, tác phẩm :
2.Tác phẩm
II. Đọc- hiểu văn bản
1.Đọc
2.Bố cục
3.Phân tích
a. Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú
b. Cảnh con hổ ở chốn
giang sơn hùng vĩ
c. Khao khát giấc mộng ngàn
III. Tổng kết :
Nghệ thuật:
Hình tượng thơ độc đáo, giàu sức biểu cảm.
Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng.
Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, thoát khỏi tính ước lệ để tạo nên những hình ảnh táo bạo, khỏe khoắn, phong phú về âm thanh và rực rỡ về sắc màu. Câu thơ không còn bị hạn định về số lượng mà tuôn chảy theo dòng cảm xúc, nhịp thơ linh hoạt, uyển chuyển , đầy ngẫu hứng...
Cả bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, mạch cảm xúc sôi nổi.
Nôi dung:
Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả đã diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khát khao tự do mãnh liệt. Khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thưở ấy.
Dặn dò
Bài tập về nhà :
+ Học thuộc lòng đoạn 2 và 3 của bài thơ.
+ Trong bài thơ, em thích hình ảnh nào nhất ? Vì sao ?
Bài mới: chuẩn bị bài “ Câu nghi vấn”
+ Ôn lại kiến thức đã học về câu nghi vấn
+ Xem trước nội dung tìm hiểu ở SGK
+ Soạn bài
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
Ngữ
Văn
Lớp 8
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS TAM PHƯỚC
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
THÂN MẾN!
Kiểm tra bài cũ
2/ Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ. Cho biết nội dung chính của bài thơ?
Trả lời:
Bài thơ đã thể hiện tình cảnh đáng thương của “ông đồ”, qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ, người xưa của nhà thơ. Xót xa thương tiếc cho một nét đẹp Văn hóa đang bị lãng quên.
1/ Vũ Đình Liên là tác giả của bài thơ nào?
Đập đá ở Côn Lôn
Ông đồ
Muốn làm thằng Cuội
B
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
- Ngoài sáng tác thơ, Thế Lữ còn viết truyện (truyện trinh thám, truyện kinh dị, truyện đường rừng lãng mạn...)
- Tác phẩm chính : Mấy vần thơ (thơ, 1935), Vàng và máu (truyện, 1934), Bên đường Thiên lôi (truyện, 1936), Lê Phong phóng viên (truyện, 1937) ...
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
1.Tác giả
I. Tác giả, tác phẩm :
- Tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ, quê ở Bắc Ninh.
- Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới (1932 – 1945) buổi đầu.
2.Tác phẩm
- Bài thơ “Nhớ rừng” trong tập thơ đầu tay “Mấy vần thơ” (1935)
- Tác giả mượn lời con Hổ để diễn tả tâm trạng tâm của mình
Phương thức biểu đạt: Biểu cảm gián tiếp.
Thể thơ : Thơ 8 chữ, tự do.
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
1.Tác giả
I. Tác giả, tác phẩm :
2.Tác phẩm
II. Đọc- hiểu văn bản
+ Bố cục : 3 phần
- Khổ 1 + 4: Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú.
- Khổ 2 + 3: Nhớ tiếc quá khứ oai hùng nơi rừng thẳm.
- Khổ cuối : Nỗi khao khát “Giấc mộng ngàn”
1.Đọc
2.Bố cục
3.Phân tích
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
1.Tác giả
I. Tác giả, tác phẩm :
2.Tác phẩm
II. Đọc- hiểu văn bản
1.Đọc
2.Bố cục
3.Phân tích
a. Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú
- Hoàn cảnh:.
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
1.Tác giả
I. Tác giả, tác phẩm :
2.Tác phẩm
II. Đọc- hiểu văn bản
1.Đọc
2.Bố cục
3.Phân tích
a. Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú
“Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,”
“Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua”
- 5 thanh trắc
- 7 thanh bằng
Dồn nén, uất ức
Buông xuôi, mất hết sinh khí
* Bị cầm tù trong cũi sắt.
* Nỗi khổ
* Hoàn cảnh:.
- Mất tự do
- Biến thành trò chơi
- Ở chung với bọn gấu,
cặp báo thấp hèn
“Nay sa cơ, …………
…………………….vô tư lự.”
Không may, sa cơ ; bị hạ
nhục; bất bình.
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
1.Tác giả
I. Tác giả, tác phẩm :
2.Tác phẩm
II. Đọc- hiểu văn bản
1.Đọc
2.Bố cục
3.Phân tích
a. Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú
* Giọng điệu, xưng hô
* Đại từ xưng hô “Ta” – “lũ người” “bọn”
Hổ là vị chúa tể “Ta”. Trong mắt vị chúa tể ấy thì mọi vật xung quanh đều quá bé nhỏ, tầm thường
->Thể hiện rõ nét nỗi căm uất, tâm trạng ngao ngán của vị chúa tể rừng xanh, không có cách gì thoát ra được, đành buông xuôi, bất lực,
Dải nước đen - giả suối
Mô gò - thấp kém.
Dăm vừng lá ... không bí hiểm
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng cây trồng.
Phép liệt kê.
Cảnh giả tạo, nhân tạo, nhỏ bé, vô hồn
-Cách ngắt nhịp ngắn, dồn dập, kéo dài.
-Giọng giễu nhại.
=>Thái độ chán chường, khinh ghét cao độ đối với cảnh vườn bách thú của con hổ.
=> Nỗi căm hận cuộc sống thực tại mất tự do.
=> Niềm khao khát tự do.
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
1.Tác giả
I. Tác giả, tác phẩm :
2.Tác phẩm
II. Đọc- hiểu văn bản
1.Đọc
2.Bố cục
3.Phân tích
a. Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú
b. Cảnh con hổ ở chốn
giang sơn hùng vĩ
“Ta sống mãi ………
.................................không tuổi”
- … bóng cả, cây già … gió gào ngàn… giọng nguồn hét núi … thét (khúc trường ca)… dữ dội
-> dùng nhiều tính từ, động từ mạnh
=> Thiên nhiên hùng vĩ, lớn lao, đầy bí ẩn
-dõng dạc, đường hoà … Lượn … Vờn … mắt thần … quắc
-> dùng nhiều động từ và tính từ
=>chúa sơn lâm vừa oai phong vừa mềm mại
- … đêm vàng … uống …
… ngày mưa … lặng ngắm…
… bình minh … giấc ngủ
… chiều lênh láng máu
…đợi…chiếm riêng…
-> dùng từ ngữ gợi tả gợi cảm
=> bức tranh tứ bình lộng lẫy
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
1.Tác giả
I. Tác giả, tác phẩm :
2.Tác phẩm
II. Đọc- hiểu văn bản
1.Đọc
2.Bố cục
3.Phân tích
a. Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú
b. Cảnh con hổ ở chốn
giang sơn hùng vĩ
“Ta sống mãi ………
.................................không tuổi”
- … bóng cả, cây già … gió gào ngàn… giọng nguồn hét núi … thét (khúc trường ca)… dữ dội
-> dùng nhiều tính từ, động từ mạnh
=> Thiên nhiên hùng vĩ, lớn lao, đầy bí ẩn
-dõng dạc, đường hoà … Lượn … Vờn … mắt thần … quắc
-> dùng nhiều động từ và tính từ
=>chúa sơn lâm vừa oai phong vừa mềm mại
- … đêm vàng … uống …
… ngày mưa … lặng ngắm…
… bình minh … giấc ngủ
… chiều lênh láng máu
…đợi…chiếm riêng…
-> dùng từ ngữ gợi tả gợi cảm
=> bức tranh tứ bình lộng lẫy
-> Điệp ngữ (nào đâu, đâu, những ), câu hỏi tu từ ( than ôi!…)
=> nuối tiếc thời hoàng kim.
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
1.Tác giả
I. Tác giả, tác phẩm :
2.Tác phẩm
II. Đọc- hiểu văn bản
1.Đọc
2.Bố cục
3.Phân tích
a. Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú
b. Cảnh con hổ ở chốn
giang sơn hùng vĩ
c. Khao khát giấc mộng ngàn
“Hỡi oai linh…..
……………….của ta ơi!”
… nơi giống hầm thiêng ta ngự trị
… giấc mộng ngàn to lớn …
-> dùng nhiều câu cảm thán
=> khao khát tự do
III. Tổng kết :
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
1.Tác giả
I. Tác giả, tác phẩm :
2.Tác phẩm
II. Đọc- hiểu văn bản
1.Đọc
2.Bố cục
3.Phân tích
a. Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú
b. Cảnh con hổ ở chốn
giang sơn hùng vĩ
c. Khao khát giấc mộng ngàn
III. Tổng kết :
Nghệ thuật:
Hình tượng thơ độc đáo, giàu sức biểu cảm.
Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng.
Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, thoát khỏi tính ước lệ để tạo nên những hình ảnh táo bạo, khỏe khoắn, phong phú về âm thanh và rực rỡ về sắc màu. Câu thơ không còn bị hạn định về số lượng mà tuôn chảy theo dòng cảm xúc, nhịp thơ linh hoạt, uyển chuyển , đầy ngẫu hứng...
Cả bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, mạch cảm xúc sôi nổi.
Nôi dung:
Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả đã diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khát khao tự do mãnh liệt. Khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thưở ấy.
Dặn dò
Bài tập về nhà :
+ Học thuộc lòng đoạn 2 và 3 của bài thơ.
+ Trong bài thơ, em thích hình ảnh nào nhất ? Vì sao ?
Bài mới: chuẩn bị bài “ Câu nghi vấn”
+ Ôn lại kiến thức đã học về câu nghi vấn
+ Xem trước nội dung tìm hiểu ở SGK
+ Soạn bài
Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thu Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)