Bài 18. Nhớ rừng
Chia sẻ bởi Mèo Con |
Ngày 02/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhớ rừng thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ……
NĂM 201O- 2011
KIỂM TRA BÀI CŨ
A.Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác. B. Đập đá ở Côn Lôn.
C.Muốn làm thằng cuội. D.Cô bé bán diêm.
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau:
A.Tái hiện lại hình ảnh của sự vật con người.
B.Nêu diễn biến sự việc.
C.Nêu một ý kiến, một quan điểm.
D.Giãi bày tình cảm,cảm xúc trước một vấn đề.
Trực tiếp. B.Gián tiếp.
C. Cả A và B.
Câu 1: Cho biết văn bản nào sau đây không phải là thơ trữ tình ?
Câu 2: Đặc điểm của thơ trữ tình là gì?
Câu 3:Trong thơ trữ tình có thể biểu đạt cảm xúc theo cách nào?
D
D
C
Tác giả là những thi sĩ trẻ xuất thân “tây học”, lên án thơ cũ (Chủ yếu là thơ Đường luật) khuôn sáo, trói buộc.
Họ đòi đổi mới thơ ca và sáng tác những bài thơ khá tự do với đặc điểm: Số câu, số tiếng, vần nhịp…tự do phóng khoáng không gò bó theo niêm luật, chỉ theo dòng cảm xúc người viết.
Những nhà thơ tiêu biểu cho phong trào thơ mới :Thế lữ, Lưu trọng Lư.xuân Diệu, Tế Hanh ,Vũ Đình Liên.
Thế Lữ không phải là người viết bài thơ mới đầu tiên nhưng là nhà thơ mới tiêu biểu nhất trong giao đoạn đầu ,góp phần làm nên chiến thắng của thơ mới.
nhớ rừng
Thế Lữ
Ngữ Văn
Tiết 73 -Bài 18
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
1, Tác giả.
-Tên thật là Nguyễn Thứ Lễ (1907-1989) quê ở Bắc Ninh.
-Là nhà thơ tiêu biểu nhất của Phong Trào thơ mới buổi đầu.
-Là hồn thơ dồi dào lãng mạn .
-Là nghệ sĩ đa tài ở nhiều phương diện : Làm thơ ,viết văn, viết kịch, đạo diễn kịch nói.
Hãy cho biết vài nét về tác giả Thế Lữ ?
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
1. Tác giả
-Tác phẩm chính : Mấy vần thơ (Thơ -1935),
Vàng và máu (Truyện -1934), Bên đường Thiên Lôi (truyện-1936).
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản
NHỚ RỪNG
Tiết 73.
Văn bản
1. Tác giả.
Xuất xứ :In trong tập “ Mấy vần thơ”- 1935
Là tác phẩm tiêu biểu mở đường cho sự thắng lợi của phong trào Thơ Mới
Nêu xuất xứ của tác phẩm “Nhớ Rừng” ?
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
2.Tác phẩm
Chủ đề của bài thơ là gì ?
Nêu phương thức biểu đạt của văn bản?
Chủ đề :Mượn lời tâm sự của con hổ ở vườn bách thú để thể hiện nỗi chán ghét
thực tại tầm thường tù túng, niềm khát khao tự do cháy bỏng và khơi gợi
lòng yêu nước của người dân thủa ấy.
Phương thức biểu đạt: Biểu cảm gián tiếp.
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
1. Tác giả.
+Đoạn 1, đoạn 4: Đọc chậm, thể hiện sự uất ức, xót xa, mỉa mai khinh bỉ.
+Đoạn 2, đoạn 3,5: giọng sôi nổi, say sưa tha thiết thể hiện sự nuối tiếc khôn nguôi.
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
2.Tác phẩm.
Hướng dẫn cách đọc.
3. Đọc –tìm hiểu chú thích.
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
1. Tác giả.
Thế lữ
I.Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
2.Tác phẩm.
Hướng dẫn cách đọc.
3. Đọc – tìm hiểu chú thích.
Tìm hiểu từ khó.
Căm giận ,uất ức dồn nén trong lòng
Ngạo mạn
Uất hận
Sa cơ
Oanh liệt
Oai linh
(Tiếng tăm )lừng lẫy vang dội
Sức mạnh linh thiêng
Kiêu ngạo, coi thường người khác
1
2
3
4
5
A
C
B
D
Đ
Lâm vào cảnh không may phải thất bại
Chọn cách giải nghĩa đúng cho các từ sau.
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
1, Tác giả.
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
2,Tác phẩm.
4.Thể thơ.
3, Đọc –tìm hiểu chú thích.
Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? Em hiểu gì về thể thơ này.
-Thể thơ 8 tiếng.
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
1. Tác giả.
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
2.Tác phẩm.
5.Bố cục:
3. Đọc –tìm hiểu chú thích.
Văn bản chia làm mấy phần, nêu nội dung của từng phần
3 phần :
- Phần 1 (đoạn 1+4): Cảnh con hổ ở vườn bách thú .
- Phần2(đoạn 2+3):Cảnh con hổ trong chốn giang sơn của nó.
- Phần3(đoạn 5)Nỗi khát khao tự do.
4.Thể thơ.
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cảnh con hổ ở vườn bách Thú.
a.Tâm trạng con hổ khi nằm trong cũi sắt.
Tìm những từ ngữ diễn tả tâm trang con hổ ở câu thơ đầu ?
- Gậm, khối căm hờn :
Tìm những từ ngữ diễn tả tư thế của con hổ ở câu thơ thứ 2?Tư thế đó thể hiện thái độ gì ?
-Nằm dài : Chán ngán buông xuôi bất lực.
Gậm nhấm nỗi căm hờn, uất hận đã kết thành khối
Hổ có thái độ thế nào với con người và con vật xung quanh?
-Khinh ghét con người, nhục nhã đau xót vì bị biến thành đồ chơi, ngang hàng với bọn gấu, báo.
Nêu biện pháp tu từ trong đoạn 1 ? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, giọng điêu trong đoạn thơ đó?
=>Nghệ thuật nhân hoá, sử dụng tính từ động từ biểu cảm, giọng thơ trầm u uất.
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cảnh con hổ ở vườn bách Thú
a. -Tâm trạng con hổ khi nằm trong cũi sắt.
=>Nghệ thuật nhân hoá, sử dụng tính từ động từ biểu cảm, giọng thơ trầm u uất.
NHỚ RỪNG
Tiết 73-74
Văn bản
? Hổ cảm nhận được những nỗi khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt ?
? Nỗi khổ nào có sức mạnh biến thành nỗi căm hờn? Vì sao?
Thảo luận
NHỚ RỪNG
- Tù túng, giam hãm. - Biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường chế giễu. - Nhục nhã khi phải sống chung với bọn thấp kém hơn mình.
=>Căm hờn
* Nỗi khổ của con Hổ khi nằm trong cũi sắt.
Tiết 73
Văn bản
Thế lữ
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cảnh con hổ ở vườn bách Thú
a. -Tâm trạng con hổ khi nằm trong cũi sắt.
? Tâm trạng của hổ được thể hiện như thế nào trong khổ thơ đầu?
=>Tâm trạng căm uất, ngao ngán, buông xuôi bất lực trước hiện tại tù túng.
? Đặt bài thơ vào hoàn cảnh ra đời, theo em đó còn là tâm trạng của ai ?
=> Đó là tâm trạng của tác giả, của những người dân mất nước thủa ấy.
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cảnh con hổ ở vườn bách Thú
a. Tâm trạng con hổ khi nằm trong cũi sắt.
b. Cảnh vườn bách thú :
Cảnh vườn bách thú hiện lên qua những chi tiết nào?
- Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng.
- Dải nước đen giả suối.
- Vừng lá bắt chước vẻ hoang vu.
- Mô gò thấp kém
Em có nhận xét gì về giọng điệu và cách ngắt nhịp của khổ thơ?
Nêu biện pháp nghệ thuật tu từ được sử dụng trong khổ 4?
=> Giọng giễu cợt, cách ngắt nhịp ngắn, dồn dập,từ ngữ liệt kê liên tiếp
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cảnh con hổ ở vườn bách Thú
a.Tâm trạng con hổ khi nằm trong
cũi sắt.
b. Cảnh vườn bách thú :
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cảnh con hổ ở vườn bách Thú
a. -Tâm trạng con hổ khi nằm trong cũi sắt.
b. - Cảnh vườn bách thú :
Các yếu tố nghệ thuật góp phần gợi tả cảnh vườn bách thú như thế nào ?
Và tâm trạng gì của con hổ?
?
=>Cảnh tầm thường, giả dối.
=>Tâm trạng chán ghét thực tại, bộc lộ niềm khát khao tự do mãnh liệt.
(Đó là tâm trạng của người dân mất nước , sống uất hận, chán ngán
trước cảnh đời tối tăm).
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
II. Đọc - hiểu văn bản.
Qua hai đoạn thơ để lại cho em cảm xúc và suy nghĩ gì?
?
Cảm thông với cuộc sống tù túng, ngột ngạt của người
dân trong xã hội cũ.
Yêu quý, trân trọng cuộc sống tự do hôm nay .
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cảnh con hổ ở vườn bách Thú.
Luyện tập -củng cố
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
Thế lữ
Luyện tập -củng cố.
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau.
Câu 1: Bài thơ “Nhớ Rừng” in trong tập nào ?
A.Mấy vần thơ B.Vàng và máu
C.Bên đường thiên lôi
Câu 2: Bài thơ “nhớ rừng” sáng tác vào khoảng thời gian nào ?
A.Trước cách mạng tháng tám năm 1945.
B.Trong kháng chiến chống Pháp.
C.Trong kháng chiến chống Mỹ
D.Trước năm 1930
A
A
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
Thế lữ
Luyện tập củng cố
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau
Câu 3:Tâm trạng con hổ bộc lộ qua hai đoạn thơ:
A.Căm hờn vì bị mất tự do.
B.Chán ghét, khinh miệt thực tại tù túng .
C.Ngao ngán buông xuôi bất lực
D.Cả 3 đáp án trên.
Câu 4:Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong hai đoạn thơ .
A.Nhân hóa, liệt kê, từ ngữ biểu cảm.
B.Nói qúa, nhân hoá , liệt kê.
C.Hoán dụ , nhân hoá, nói qúa.
D. Cả 3 đáp án trên.
D
A
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
Thế lữ
DẶN
DÒ
- Học thuộc lòng bài thơ
- Học thuộc ghi nhớ
- Phân tích bài thơ
- Soạn bài: Câu nghi vấn
NĂM 201O- 2011
KIỂM TRA BÀI CŨ
A.Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác. B. Đập đá ở Côn Lôn.
C.Muốn làm thằng cuội. D.Cô bé bán diêm.
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau:
A.Tái hiện lại hình ảnh của sự vật con người.
B.Nêu diễn biến sự việc.
C.Nêu một ý kiến, một quan điểm.
D.Giãi bày tình cảm,cảm xúc trước một vấn đề.
Trực tiếp. B.Gián tiếp.
C. Cả A và B.
Câu 1: Cho biết văn bản nào sau đây không phải là thơ trữ tình ?
Câu 2: Đặc điểm của thơ trữ tình là gì?
Câu 3:Trong thơ trữ tình có thể biểu đạt cảm xúc theo cách nào?
D
D
C
Tác giả là những thi sĩ trẻ xuất thân “tây học”, lên án thơ cũ (Chủ yếu là thơ Đường luật) khuôn sáo, trói buộc.
Họ đòi đổi mới thơ ca và sáng tác những bài thơ khá tự do với đặc điểm: Số câu, số tiếng, vần nhịp…tự do phóng khoáng không gò bó theo niêm luật, chỉ theo dòng cảm xúc người viết.
Những nhà thơ tiêu biểu cho phong trào thơ mới :Thế lữ, Lưu trọng Lư.xuân Diệu, Tế Hanh ,Vũ Đình Liên.
Thế Lữ không phải là người viết bài thơ mới đầu tiên nhưng là nhà thơ mới tiêu biểu nhất trong giao đoạn đầu ,góp phần làm nên chiến thắng của thơ mới.
nhớ rừng
Thế Lữ
Ngữ Văn
Tiết 73 -Bài 18
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
1, Tác giả.
-Tên thật là Nguyễn Thứ Lễ (1907-1989) quê ở Bắc Ninh.
-Là nhà thơ tiêu biểu nhất của Phong Trào thơ mới buổi đầu.
-Là hồn thơ dồi dào lãng mạn .
-Là nghệ sĩ đa tài ở nhiều phương diện : Làm thơ ,viết văn, viết kịch, đạo diễn kịch nói.
Hãy cho biết vài nét về tác giả Thế Lữ ?
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
1. Tác giả
-Tác phẩm chính : Mấy vần thơ (Thơ -1935),
Vàng và máu (Truyện -1934), Bên đường Thiên Lôi (truyện-1936).
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản
NHỚ RỪNG
Tiết 73.
Văn bản
1. Tác giả.
Xuất xứ :In trong tập “ Mấy vần thơ”- 1935
Là tác phẩm tiêu biểu mở đường cho sự thắng lợi của phong trào Thơ Mới
Nêu xuất xứ của tác phẩm “Nhớ Rừng” ?
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
2.Tác phẩm
Chủ đề của bài thơ là gì ?
Nêu phương thức biểu đạt của văn bản?
Chủ đề :Mượn lời tâm sự của con hổ ở vườn bách thú để thể hiện nỗi chán ghét
thực tại tầm thường tù túng, niềm khát khao tự do cháy bỏng và khơi gợi
lòng yêu nước của người dân thủa ấy.
Phương thức biểu đạt: Biểu cảm gián tiếp.
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
1. Tác giả.
+Đoạn 1, đoạn 4: Đọc chậm, thể hiện sự uất ức, xót xa, mỉa mai khinh bỉ.
+Đoạn 2, đoạn 3,5: giọng sôi nổi, say sưa tha thiết thể hiện sự nuối tiếc khôn nguôi.
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
2.Tác phẩm.
Hướng dẫn cách đọc.
3. Đọc –tìm hiểu chú thích.
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
1. Tác giả.
Thế lữ
I.Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
2.Tác phẩm.
Hướng dẫn cách đọc.
3. Đọc – tìm hiểu chú thích.
Tìm hiểu từ khó.
Căm giận ,uất ức dồn nén trong lòng
Ngạo mạn
Uất hận
Sa cơ
Oanh liệt
Oai linh
(Tiếng tăm )lừng lẫy vang dội
Sức mạnh linh thiêng
Kiêu ngạo, coi thường người khác
1
2
3
4
5
A
C
B
D
Đ
Lâm vào cảnh không may phải thất bại
Chọn cách giải nghĩa đúng cho các từ sau.
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
1, Tác giả.
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
2,Tác phẩm.
4.Thể thơ.
3, Đọc –tìm hiểu chú thích.
Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? Em hiểu gì về thể thơ này.
-Thể thơ 8 tiếng.
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
1. Tác giả.
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
2.Tác phẩm.
5.Bố cục:
3. Đọc –tìm hiểu chú thích.
Văn bản chia làm mấy phần, nêu nội dung của từng phần
3 phần :
- Phần 1 (đoạn 1+4): Cảnh con hổ ở vườn bách thú .
- Phần2(đoạn 2+3):Cảnh con hổ trong chốn giang sơn của nó.
- Phần3(đoạn 5)Nỗi khát khao tự do.
4.Thể thơ.
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cảnh con hổ ở vườn bách Thú.
a.Tâm trạng con hổ khi nằm trong cũi sắt.
Tìm những từ ngữ diễn tả tâm trang con hổ ở câu thơ đầu ?
- Gậm, khối căm hờn :
Tìm những từ ngữ diễn tả tư thế của con hổ ở câu thơ thứ 2?Tư thế đó thể hiện thái độ gì ?
-Nằm dài : Chán ngán buông xuôi bất lực.
Gậm nhấm nỗi căm hờn, uất hận đã kết thành khối
Hổ có thái độ thế nào với con người và con vật xung quanh?
-Khinh ghét con người, nhục nhã đau xót vì bị biến thành đồ chơi, ngang hàng với bọn gấu, báo.
Nêu biện pháp tu từ trong đoạn 1 ? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, giọng điêu trong đoạn thơ đó?
=>Nghệ thuật nhân hoá, sử dụng tính từ động từ biểu cảm, giọng thơ trầm u uất.
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cảnh con hổ ở vườn bách Thú
a. -Tâm trạng con hổ khi nằm trong cũi sắt.
=>Nghệ thuật nhân hoá, sử dụng tính từ động từ biểu cảm, giọng thơ trầm u uất.
NHỚ RỪNG
Tiết 73-74
Văn bản
? Hổ cảm nhận được những nỗi khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt ?
? Nỗi khổ nào có sức mạnh biến thành nỗi căm hờn? Vì sao?
Thảo luận
NHỚ RỪNG
- Tù túng, giam hãm. - Biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường chế giễu. - Nhục nhã khi phải sống chung với bọn thấp kém hơn mình.
=>Căm hờn
* Nỗi khổ của con Hổ khi nằm trong cũi sắt.
Tiết 73
Văn bản
Thế lữ
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cảnh con hổ ở vườn bách Thú
a. -Tâm trạng con hổ khi nằm trong cũi sắt.
? Tâm trạng của hổ được thể hiện như thế nào trong khổ thơ đầu?
=>Tâm trạng căm uất, ngao ngán, buông xuôi bất lực trước hiện tại tù túng.
? Đặt bài thơ vào hoàn cảnh ra đời, theo em đó còn là tâm trạng của ai ?
=> Đó là tâm trạng của tác giả, của những người dân mất nước thủa ấy.
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cảnh con hổ ở vườn bách Thú
a. Tâm trạng con hổ khi nằm trong cũi sắt.
b. Cảnh vườn bách thú :
Cảnh vườn bách thú hiện lên qua những chi tiết nào?
- Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng.
- Dải nước đen giả suối.
- Vừng lá bắt chước vẻ hoang vu.
- Mô gò thấp kém
Em có nhận xét gì về giọng điệu và cách ngắt nhịp của khổ thơ?
Nêu biện pháp nghệ thuật tu từ được sử dụng trong khổ 4?
=> Giọng giễu cợt, cách ngắt nhịp ngắn, dồn dập,từ ngữ liệt kê liên tiếp
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cảnh con hổ ở vườn bách Thú
a.Tâm trạng con hổ khi nằm trong
cũi sắt.
b. Cảnh vườn bách thú :
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cảnh con hổ ở vườn bách Thú
a. -Tâm trạng con hổ khi nằm trong cũi sắt.
b. - Cảnh vườn bách thú :
Các yếu tố nghệ thuật góp phần gợi tả cảnh vườn bách thú như thế nào ?
Và tâm trạng gì của con hổ?
?
=>Cảnh tầm thường, giả dối.
=>Tâm trạng chán ghét thực tại, bộc lộ niềm khát khao tự do mãnh liệt.
(Đó là tâm trạng của người dân mất nước , sống uất hận, chán ngán
trước cảnh đời tối tăm).
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
II. Đọc - hiểu văn bản.
Qua hai đoạn thơ để lại cho em cảm xúc và suy nghĩ gì?
?
Cảm thông với cuộc sống tù túng, ngột ngạt của người
dân trong xã hội cũ.
Yêu quý, trân trọng cuộc sống tự do hôm nay .
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
Thế lữ
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cảnh con hổ ở vườn bách Thú.
Luyện tập -củng cố
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
Thế lữ
Luyện tập -củng cố.
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau.
Câu 1: Bài thơ “Nhớ Rừng” in trong tập nào ?
A.Mấy vần thơ B.Vàng và máu
C.Bên đường thiên lôi
Câu 2: Bài thơ “nhớ rừng” sáng tác vào khoảng thời gian nào ?
A.Trước cách mạng tháng tám năm 1945.
B.Trong kháng chiến chống Pháp.
C.Trong kháng chiến chống Mỹ
D.Trước năm 1930
A
A
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
Thế lữ
Luyện tập củng cố
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau
Câu 3:Tâm trạng con hổ bộc lộ qua hai đoạn thơ:
A.Căm hờn vì bị mất tự do.
B.Chán ghét, khinh miệt thực tại tù túng .
C.Ngao ngán buông xuôi bất lực
D.Cả 3 đáp án trên.
Câu 4:Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong hai đoạn thơ .
A.Nhân hóa, liệt kê, từ ngữ biểu cảm.
B.Nói qúa, nhân hoá , liệt kê.
C.Hoán dụ , nhân hoá, nói qúa.
D. Cả 3 đáp án trên.
D
A
NHỚ RỪNG
Tiết 73
Văn bản
Thế lữ
DẶN
DÒ
- Học thuộc lòng bài thơ
- Học thuộc ghi nhớ
- Phân tích bài thơ
- Soạn bài: Câu nghi vấn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mèo Con
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)