Bài 18. Nhớ rừng

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Mùi | Ngày 02/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhớ rừng thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

cuộc thi giáo viên giỏi cấp huyện
gv
nguyễn
VĂN MùI
trường
thcs
ba lòng
nhiệt liệt chào mừng QUý thầy giáo, cô giáo đến dự giờ
LớP 8A
Kiểm tra bài cũ
Trình bày vài nét hiểu biết của em về tác giả Thế Lữ?
Nhớ rừng (T2)
Thế Lữ
Tiết 74: Văn bản
Tiết 74: Văn bản Nhớ rừng (t2)- Thế Lữ

A. Tìm hiểu chung:
I. Tác giả:
II. Tác phẩm:
1. Đọc – từ khó:
2. Thể thơ:
3. Bố cục:
B. Phân tích:
I. Tâm trạng con hổ trong vườn bách thú:
A. Tìm hiểu chung:
B. Phân tích:
I. Tâm trạng con hổ trong vườn bách thú:
II. Niềm nhớ tiếc quá khứ nơi rừng thẳm:
III. Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ:
C. Tổng kết:

Trong nỗi nhớ của con hổ, cảnh sơn lâm hiện ra như thế nào?
II. Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của nó:
- Cảnh sơn lâm: Hùng vĩ, lớn lao, mãnh liệt, dữ dội, đầy hoang vu, bí ẩn.
- Chúa sơn lâm: vẻ đẹp vừa mềm mại, đầy sức sống, vừa oai phong lẫm liệt, kiêu ngạo, đầy uy lực.
- Bức tranh tứ bình, hùng vĩ, huy hoàng, dữ dội, đầy bí ẩn.
- Câu hỏi tu từ và những điệp ngữdiễn tả thấm thía nỗi tiếc nuối, da diết thờ oanh liệt giữa chốn rừng thiêng.
- Than ôi!... Giấc mơ khép lại trong tiếng tha u uất.
Em có nhận xét gì về cảnh đó?
Hình ảnh chúa sơn lâm hiện lên như thế nào giữa không gian ấy?
Dõng dạc, đường hoàng, lượn tấm thân, vờn bóng, mắt thần quắc.
Qua những chi tiết đó em thấy chúa sơn lâm mang vẻ đẹp như thế nào?
Cuộc sống ngày xưa của con hổ hiện lên qua hình ảnh nào?
Qua đó em có nhận xét gì về cảnh sắc thiên nhiên ở đây?
Trong bức tranh đó , chúa sơn lâm đã sống một cuộc sống như thế nào?
Ngang tàng, lẫm liệt, làm chủ thiên nhiên núi rừng.
Khổ 3 được tạo nên bởi năm câu hỏi tu từ và những điệp ngữ: nào đâu, đâu những – diễn tả tình cảm gì của chúa sơn lâm?
Em có nhận xét gì về câu thơ kết thúc khổ 3?
Tiết 74: Văn bản Nhớ rừng (t2) - Thế Lữ
Bóng cả, cây già, gió gào ngàn, lá gai, cỏ sắc.

III. Khao khát giấc mộng ngàn:
- Các câu cảm thán: Bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ cuộc sống chân thật, tự do.
Các câu cảm thán ở đầu đoạn và cuối đoạn có ý nghĩa gì?
Từ tâm sự của con hổ trong vườn bách thú, em hiểu những điều sâu sắc nào trong tâm sự của con người?
So sánh với các văn bản của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh mà chúng ta đã học thì bài thơ này có những điểm gì mới mẻ?
Tiết 74: Văn bản Nhớ rừng (t2) - Thế Lữ

Thảo luận nhóm:
( thời gia 3 phút)
Thảo luận câu hỏi 4 trong SGK. Em hiểu sức mạnh phi thường ở đây là gì?
Tiết 74: Văn bản Nhớ rừng (t2) - Thế Lữ
Tiết 74: Văn bản Nhớ rừng- Thế Lữ


A. Tìm hiểu chung
B. Phân tích:
C. Tổng kết:
I. Nghệ thuật:
- Giọng thơ ào ạt, khỏe khoắn.
- Hình ảnh ngôn từ giàu sức gợi cảm, độc đáo, táo bạo.
- Ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú.
II. Nội dung:
Nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khát khao tự do cháy bỏngLòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước.
Qua bài phân tích em có rút ra được những nét gì về nội dung và nghệ thuật của bài thơ này?

Dặn dò:
- Đọc kĩ, tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm trong bài thơ
- Học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị bài: Câu nghi vấn
Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe!
Chúc các em học sinh khỏe mạnh, chăm ngoan và học giỏi
Bài soạn gồm: 9
slide
- Slide 1: Kiểm tra bài cũ
- Slide 2: Tên bài học.
- Slide 3: Nêu bố cục tiết học.
- Slide 4,5,67: Tiến trình thực hiện tiết học.
- Slide 8: Dặn dò.
- Slide 9: Thuyết minh

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Mùi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)