Bài 18. Nhớ rừng

Chia sẻ bởi Trần Thị Hương | Ngày 02/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhớ rừng thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:


Giáo viên: Hồ Thị Kim Cương
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy sơ lược đôi nét về phong trào Thơ mới?
Thơ mới: một phong trào thơ có tính chất lãng mạn của tầng lớp trí thức trẻ từ năm 1932 đến năm 1945. Ngay ở giai đoạn đầu, Thơ mới đã có nhiều đóng góp cho văn học, nghệ thuật nước nhà.
Tiết 74 – Văn bản NHỚ RỪNG (T2)
Thế Lữ
Tìm hiểu chung
B. Phân tích
I. Hình tượng con hổ
II. Lời tâm sự của thế hệ trí thức những năm 1930
C. Tổng kết
I. Nghệ thuật
II. Nội dung
Tóm tắt nội dung bài học
Tiết 74 – Văn bản NHỚ RỪNG (T2)
Thế Lữ
Tìm hiểu chung
B. Phân tích
I. Hình tượng con hổ
II. Lời tâm sự của thế hệ trí thức những năm 1930
Cảnh vật trong vườn bách thú và cảnh nơi con hổ ngự trị “ngày xưa” được tác giả miêu tả như thế nào?
Tiết 74 – Văn bản NHỚ RỪNG (T2)
Thế Lữ
Tìm hiểu chung
B. Phân tích
I. Hình tượng con hổ
II. Lời tâm sự của thế hệ trí thức những năm 1930
1. Cảnh vườn thú
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng
Giả suối

Lá hiền lành không bí hiểm
Mô gò thấp kém
-> Cảnh tầm thường, giả dối, vô vị.

Tiết 74 – Văn bản NHỚ RỪNG (T2)
Thế Lữ
II. Lời tâm sự của thế hệ trí thức những năm 1930

2. Cảnh nơi con hổ ngự trị “ngày xưa”
Cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già
Tiếng gió gào ngàn, thét núi
Lá gai, cỏ sắc
Hang tối
Hầm thiêng
Thênh thang vùng vẫy


-> cảnh vật hùng vĩ, huyền bí

Tiết 74 – Văn bản NHỚ RỪNG (T2)
Thế Lữ
Tìm hiểu chung
B. Phân tích
I. Hình tượng con hổ
II. Lời tâm sự của thế hệ tri thức những năm 1930.

Qua sự đối lập giữa hai cảnh tượng cho ta biết được con hổ có tâm sự gì?

Đêm vàng bờ suối

Ngày mưa
Bình minh

Chiều lênh láng
Qua đó con hổ bộc lộ tâm sự gì? Tâm sự đó có gì gần gũi với tâm sự người dân Việt Nam đương thời?
Trong Báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam Bác đã viết:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. ”
C. Tổng kết
Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm.
Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa.
Có âm điệu biến hóa qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất ở giọng điệu dữ dội, bi tráng trong toàn bộ tác phẩm.
II. Nội dung
Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ.
I. Nghệ thuật

1
2
3
4
5
6
M ấ y v ầ n t h ơ
M ộ n g
N h ớ t I ế c
T h ế l ?
B I ể u c ả m
C o n h ổ
Nhân vật chính trong bài thơ Nhớ rừng?
Phương thức biểu đạt của bài thơ Nhớ rừng?
Tên tác giả bài thơ Nhớ rừng?
Tâm trạng của con hổ khi nhớ về quá khứ?
Trước thực tại tù túng con hổ làm thế nào để trở về quá khứ?
Bài thơ Nhớ rừng được trích trong tập thơ nào?
Dáp án
Thơ mới
Gọi là Thơ mới để phân biệt với thơ cũ - chỉ thơ Dường luật là chủ yếu - là ở số tiếng, số câu, vần, nhịp... trong bài rất tự do, phóng khoáng, không bị gò bó bởi niêm, luật mà chỉ theo dòng cảm xúc của người viết.
Trò chơi
Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ
Đọc kĩ, tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm trong bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Câu nghi vấn
Tiết học kết thúc

Chỳc th?y cụ giỏo s?c kh?e, chỳc cỏc em h?c t?p t?t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)