Bài 18. Nhớ rừng
Chia sẻ bởi Quỳnh An |
Ngày 02/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhớ rừng thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhớ Rừng
1. Tác giả
Thế Lữ
Sinh: 6 - 10 - 1907
Mất: 3 - 6 - 1989
Là nhà văn, nhà thơ,
nhà hoạt động sân khấu Việt Nam
Là người tiên phong
trong lĩnh vực Thơ mới
Được Nhà nước trao tặng
Danh hiệu : Nghệ sĩ nhân dân
Giải thưởng Hồ Chí Minh
về văn học nghệ thuật
2. Phong trào Thơ mới
Nguyên nhân ra đời
Do ảnh hưởng của nền văn hóa phương Tây
Th?y du?c s? g b,
lăm m?t di ti?ng tho c?a con ngu?i
c?a tho cu
Xu?t hi?n nh?ng tâc ph?m
c n?i dung, tu tu?ng d?u tranh
c?i tri cho Tho m?i
Phong trăo Tho m?i ra d?i
Khunh hướng chung
Lãng mạn
Lý tưởng thẩm mỹ cái "tôi" của tác giả
Thẩm mỹ hóa cái cuộc sống rối ren, tơi bời của xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến
Tâm trạng buồn sầu, ưu uất, lạc lõng giữa vòng đời
3. Tác phẩm
Là bài thơ tiêu biểu của Thế Lữ
Mượn lời con hổ đang bị giam cầm
trong sở thú
Tác giả, tác phẩm tiêu biểu
Vội vàng
Xuân Diệu
Ông đồ
Vũ Đình Liên
Ngậm ngùi
Huy Cận
Mưa xuân
Nguyễn Bính
Quê hương
Tế Hanh
Bố cục : 5 phần
+ Phần 1: Khổ 1
Hoàn cảnh và tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong vườn bách thú
+ Phần 2: Khổ 2
Nỗi nhớ của con hổ với khung cảnh trước đây
+ Phần 3: Khổ 3
Bức tranh tứ bình của con hổ khi còn ở chốn xưa
+ Phần 4: Khổ 4
Thái độ chán ghét, khinh thường với khung cảnh giả dối của vườn bách thú
+ Phần 5: Khổ 5
Nỗi nhớ của con hổ về chốn rừng xưa
1I. Tìm – Hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh và tâm trạng của con hổ
khi bị nhốt trong vườn bách thú
Hoàn cảnh của con hổ:
+ Nằm dài, trông ngày tháng dần qua
Chán nản, buồn bực
+ Làm trò lạ mắt, thú đồ chơi
Bị nhục nhằn, tù hãm
Mất đi hoàn toàn tự do, sự oai hùng của vị chúa tể sơn lâm
+ Sống nhục nhã: chịu ngang bầy cùng với bọn gấu dở hơi, cặp báo vô tư lự
Những kẻ tầm thường, ngu ngốc
Những kẻ không ý thức được cuộc sống lầm than của mình, sẵn sàng làm trò mua vui
Tâm trạng của con hổ:
+ “Gậm”
Cách kết hợp từ mới lạ
+ “Khối căm hờn”
Cụ thể hóa, hữu tình hóa nỗi niềm, tâm trạng của con hổ
+ Động từ “khinh” – lũ người: ngạo mạn, ngẩn ngơ, mắt bé
Những kẻ vừa ngu dốt, vừa hạn hẹp lại thích ra vẻ
Tâm trạng của con hổ:
+ “Gậm”
Cách kết hợp từ mới lạ
+ “Khối căm hờn”
Cụ thể hóa, hữu tình hóa nỗi niềm, tâm trạng của con hổ
+ Động từ “khinh” – lũ người: ngạo mạn, ngẩn ngơ, mắt bé
Những kẻ vừa ngu dốt, vừa hạn hẹp lại thích ra vẻ
Hình ảnh con hổ hiện lên với tâm trạng đau đớn, nhục nhã khi phải chịu một cảnh sống tầm thường, kém cỏi, nhục nhã
2. Nỗi nhớ của con hổ với khung cảnh trước đây
Khung cảnh rừng già:
cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già
-> rừng núi hùng vĩ, lớn lao, cao cả
gió gào ngàn, giọng nguồn thét núi
-> thiên nhiên dữ dội, mạnh mẽ
lá gai, cỏ sắc, thảo hoa không tên, không tuổi
-> cảnh rừng thâm u, bí hiểm
=)) Thiên nhiên thực tế, hùng tráng, vĩ đại, bí ẩn
-> Chỉ dành cho những kẻ có bản lĩnh, kiên cường
Hình ảnh con hổ:
tung hoành, hống hách, thét khúc trường ca dữ dội
Bước chân dõng dạc, đường hoàng
-> Hình ảnh hiện lên dõng dạc, oai nghiêm, chiếm cả vùng rừng già, giống như một vị chúa tể
-> Những vẻ đáng sợ của rừng núi làm con hổ càng thêm oai nghiêm
Cảnh rừng già bí hiểm, đáng sợ là bức tranh phong nền để làm nổi bật cho sự oai hùng của chúa tể sơn lâm
3. Bức tranh tứ bình của con hổ khi còn ở chốn xưa
Bức tranh 1: miêu tả cảnh đêm khuya
-> con hổ như một thi sĩ trong thơ cổ, uống rượu, thưởng trăng
Bức tranh 2: miêu tả những ngày mưa
-> giây phút bình lặng, sững sờ của tâm hồn khi chiêm ngưỡng giang sơn của mình được gội rửa trong những cơn mưa
-> một vị chúa tể
Bức tranh 3: miêu tả buổi sáng sớm, bình minh
-> miêu tả với sắc xanh, bặt ngàn, tràn trề sức sống với ánh nắng rực rỡ
-> xuất hiện như một hiền triết, một người ở ẩn chốn rằng sâu đang hòa mình trong thiên nhiên
Bức tranh 4: miêu tả buổi chiều
-> nhấn mạnh vào cảnh tượng dữ dội, đáng sợ của trận chiến giữa con hổ với con mồi
-> được nâng lên một tầng cao hơn khi thứ mà nó săn là Mặt Trời
-> tầm vóc của con hổ đã sánh ngay với vũ trụ, tự nhiên, không chỉ chiếm lĩnh được rừng già mà dường như còn cả trời đất
4 cảnh tượng, 4 cảnh đẹp khác nhau của con hổ
4. Thái độ chán ghét, khinh thường với khung cảnh giả dối của vườn bách thú
Khung cảnh hiện tại:
không đời nào thay đổi
Sửa dang tầm thường, giả dối
hoa chăm, cỏ xén
giả suối, thấp kém
hiền lành, không bí hiểm
học đòi
-> Sử dụng biện pháp và tính từ : tầm thường, giả dối, thấp kém
-> Miêu tả khung cảnh giả dối, nhàm chán hoàn toàn do con người tạo dựng ra
Tâm trạng: ôm niềm uất hận ngàn thâu
-> Căm tức, uất ức khi mấy đi tự do
-> Chán ghét, khinh thường trước những canh tầm thường, giả dối
5. Nỗi nhớ của con hổ về chốn rừng xưa
Lời kêu gọi đầy nuối tiếc về chốn rằng thiêng, cũng là giấc mộng được quay trở về với tự do
Tiếng “hỡi”
-> Lời kêu gọi của con hổ
-> Hướng về rừng thiêng, đại ngàn
1. Tác giả
Thế Lữ
Sinh: 6 - 10 - 1907
Mất: 3 - 6 - 1989
Là nhà văn, nhà thơ,
nhà hoạt động sân khấu Việt Nam
Là người tiên phong
trong lĩnh vực Thơ mới
Được Nhà nước trao tặng
Danh hiệu : Nghệ sĩ nhân dân
Giải thưởng Hồ Chí Minh
về văn học nghệ thuật
2. Phong trào Thơ mới
Nguyên nhân ra đời
Do ảnh hưởng của nền văn hóa phương Tây
Th?y du?c s? g b,
lăm m?t di ti?ng tho c?a con ngu?i
c?a tho cu
Xu?t hi?n nh?ng tâc ph?m
c n?i dung, tu tu?ng d?u tranh
c?i tri cho Tho m?i
Phong trăo Tho m?i ra d?i
Khunh hướng chung
Lãng mạn
Lý tưởng thẩm mỹ cái "tôi" của tác giả
Thẩm mỹ hóa cái cuộc sống rối ren, tơi bời của xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến
Tâm trạng buồn sầu, ưu uất, lạc lõng giữa vòng đời
3. Tác phẩm
Là bài thơ tiêu biểu của Thế Lữ
Mượn lời con hổ đang bị giam cầm
trong sở thú
Tác giả, tác phẩm tiêu biểu
Vội vàng
Xuân Diệu
Ông đồ
Vũ Đình Liên
Ngậm ngùi
Huy Cận
Mưa xuân
Nguyễn Bính
Quê hương
Tế Hanh
Bố cục : 5 phần
+ Phần 1: Khổ 1
Hoàn cảnh và tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong vườn bách thú
+ Phần 2: Khổ 2
Nỗi nhớ của con hổ với khung cảnh trước đây
+ Phần 3: Khổ 3
Bức tranh tứ bình của con hổ khi còn ở chốn xưa
+ Phần 4: Khổ 4
Thái độ chán ghét, khinh thường với khung cảnh giả dối của vườn bách thú
+ Phần 5: Khổ 5
Nỗi nhớ của con hổ về chốn rừng xưa
1I. Tìm – Hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh và tâm trạng của con hổ
khi bị nhốt trong vườn bách thú
Hoàn cảnh của con hổ:
+ Nằm dài, trông ngày tháng dần qua
Chán nản, buồn bực
+ Làm trò lạ mắt, thú đồ chơi
Bị nhục nhằn, tù hãm
Mất đi hoàn toàn tự do, sự oai hùng của vị chúa tể sơn lâm
+ Sống nhục nhã: chịu ngang bầy cùng với bọn gấu dở hơi, cặp báo vô tư lự
Những kẻ tầm thường, ngu ngốc
Những kẻ không ý thức được cuộc sống lầm than của mình, sẵn sàng làm trò mua vui
Tâm trạng của con hổ:
+ “Gậm”
Cách kết hợp từ mới lạ
+ “Khối căm hờn”
Cụ thể hóa, hữu tình hóa nỗi niềm, tâm trạng của con hổ
+ Động từ “khinh” – lũ người: ngạo mạn, ngẩn ngơ, mắt bé
Những kẻ vừa ngu dốt, vừa hạn hẹp lại thích ra vẻ
Tâm trạng của con hổ:
+ “Gậm”
Cách kết hợp từ mới lạ
+ “Khối căm hờn”
Cụ thể hóa, hữu tình hóa nỗi niềm, tâm trạng của con hổ
+ Động từ “khinh” – lũ người: ngạo mạn, ngẩn ngơ, mắt bé
Những kẻ vừa ngu dốt, vừa hạn hẹp lại thích ra vẻ
Hình ảnh con hổ hiện lên với tâm trạng đau đớn, nhục nhã khi phải chịu một cảnh sống tầm thường, kém cỏi, nhục nhã
2. Nỗi nhớ của con hổ với khung cảnh trước đây
Khung cảnh rừng già:
cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già
-> rừng núi hùng vĩ, lớn lao, cao cả
gió gào ngàn, giọng nguồn thét núi
-> thiên nhiên dữ dội, mạnh mẽ
lá gai, cỏ sắc, thảo hoa không tên, không tuổi
-> cảnh rừng thâm u, bí hiểm
=)) Thiên nhiên thực tế, hùng tráng, vĩ đại, bí ẩn
-> Chỉ dành cho những kẻ có bản lĩnh, kiên cường
Hình ảnh con hổ:
tung hoành, hống hách, thét khúc trường ca dữ dội
Bước chân dõng dạc, đường hoàng
-> Hình ảnh hiện lên dõng dạc, oai nghiêm, chiếm cả vùng rừng già, giống như một vị chúa tể
-> Những vẻ đáng sợ của rừng núi làm con hổ càng thêm oai nghiêm
Cảnh rừng già bí hiểm, đáng sợ là bức tranh phong nền để làm nổi bật cho sự oai hùng của chúa tể sơn lâm
3. Bức tranh tứ bình của con hổ khi còn ở chốn xưa
Bức tranh 1: miêu tả cảnh đêm khuya
-> con hổ như một thi sĩ trong thơ cổ, uống rượu, thưởng trăng
Bức tranh 2: miêu tả những ngày mưa
-> giây phút bình lặng, sững sờ của tâm hồn khi chiêm ngưỡng giang sơn của mình được gội rửa trong những cơn mưa
-> một vị chúa tể
Bức tranh 3: miêu tả buổi sáng sớm, bình minh
-> miêu tả với sắc xanh, bặt ngàn, tràn trề sức sống với ánh nắng rực rỡ
-> xuất hiện như một hiền triết, một người ở ẩn chốn rằng sâu đang hòa mình trong thiên nhiên
Bức tranh 4: miêu tả buổi chiều
-> nhấn mạnh vào cảnh tượng dữ dội, đáng sợ của trận chiến giữa con hổ với con mồi
-> được nâng lên một tầng cao hơn khi thứ mà nó săn là Mặt Trời
-> tầm vóc của con hổ đã sánh ngay với vũ trụ, tự nhiên, không chỉ chiếm lĩnh được rừng già mà dường như còn cả trời đất
4 cảnh tượng, 4 cảnh đẹp khác nhau của con hổ
4. Thái độ chán ghét, khinh thường với khung cảnh giả dối của vườn bách thú
Khung cảnh hiện tại:
không đời nào thay đổi
Sửa dang tầm thường, giả dối
hoa chăm, cỏ xén
giả suối, thấp kém
hiền lành, không bí hiểm
học đòi
-> Sử dụng biện pháp và tính từ : tầm thường, giả dối, thấp kém
-> Miêu tả khung cảnh giả dối, nhàm chán hoàn toàn do con người tạo dựng ra
Tâm trạng: ôm niềm uất hận ngàn thâu
-> Căm tức, uất ức khi mấy đi tự do
-> Chán ghét, khinh thường trước những canh tầm thường, giả dối
5. Nỗi nhớ của con hổ về chốn rừng xưa
Lời kêu gọi đầy nuối tiếc về chốn rằng thiêng, cũng là giấc mộng được quay trở về với tự do
Tiếng “hỡi”
-> Lời kêu gọi của con hổ
-> Hướng về rừng thiêng, đại ngàn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quỳnh An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)