Bài 18. Nhớ rừng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thiên Nhiên |
Ngày 02/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhớ rừng thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
1
2
3
4
5
6
M Ấ Y V Ầ N T H Ơ
M Ộ N G
N H Ớ T I Ế C
T H Ế L Ữ
B I Ể U C Ả M
C O N H Ổ
Nhân vật chính trong bài thơ Nhớ rừng?
Phương thức biểu đạt của bài thơ Nhớ rừng?
Tác giả của bài thơ Nhớ rừng?
Tâm trạng của con hổ khi ở vườn Bách thú?
Con hổ làm thế nào để trở về quá khứ?
Bài thơ Nhớ rừng được trích trong tập thơ nào?
Đáp án
THƠ MỚI
Gọi là Thơ mới để phân biệt với thơ cũ – chỉ thơ Đường luậtlà chủ yếu – là ở số tiếng, số câu, vần, nhịp…trong bài rất tự do, phóng khoáng không bị gò bó bởi niêm luật mà chỉ theo dòng cảm xúc của người viết
Đoạn 2
Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ
Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa.
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,
Với khi thét khúc trường ca dữ dội,
Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc,
Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Ta biết ta chúa tể cả muôn loài,
Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi.
Hình ảnh : Bóng cả , cây già Hùng vĩ, rậm rạp,
Hoang sơ, bí hiểm
Sơn lâm
Âm thanh: Gió gào ngàn
Nguồn hét núi Dữ dội, ghê rợn
Khúc trường ca dữ dội
Nghệ thuật: - Ngôn ngữ có nhạc điệu, phong phú, hình ảnh giàu chất tạo hình
- Sử dụng nhiều động từ, tính từ
- Điệp từ “với” kết hợp với liệt kê hàng loạt hình ảnh, âm thanh
Đoạn 2
Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ
Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa.
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,
Với khi thét khúc trường ca dữ dội,
Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc,
Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Ta biết ta chúa tể cả muôn loài,
Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi.
bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
mắt thần khi đã quắc
dõng dạc, đường hoàng
bước
Lượn
Vờn
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Đoạn 3
Đêm vàng bờ suối
Ngày mưa
Bình minh
Chiều lênh láng
Không gian và thời gian tuyệt đối của chúa sơn lâm
Ngày
Đêm
Chiều
Sáng
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Trong từng cảnh, thiên nhiên hiện ra như thế nào và tư thế của con hổ ra sao?
Đáp án:
- Cảnh đêm trăng vàng bên bờ suối, hổ no mồi say sưa ngây ngất đứng uống ánh trăng tan.
- Ngày mưa dữ dội rung chuyển cả núi rừng hổ lặng lẽ trong mưa ngắm giang sơn.
- Bình minh chan hòa ánh sáng rộn rã tiếng chim ca ru giấc ngủ cho vị chúa tể.
- Trong ánh tà dương lênh láng như màu máu, hổ đang đợi mảnh mặt trời chết để chiếm lấy riêng phần bí mật của vũ trụ.
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Phát hiện và nêu tác dụng các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ sau?
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Đáp án
Hình ảnh thơ tráng lệ.
Giọng thơ dồn dập tăng tiến.
Điệp từ “đâu” kết hợp với phép liệt kê.
Điệp cấu trúc câu, câu hỏi tu từ.
==> Diễn tả nỗi nhớ da diết, triền miên kéo dài không dứt, càng nhớ càng nuối tiếc, càng nuối tiếc càng hình dung về cảnh huy hoàng xưa.
Đêm vàng bờ suối
Ngày mưa
Bình minh
Chiều lênh láng
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Có ý kiến cho rằng đoạn thơ trên là một bộ tranh tứ bình, em có đồng ý không? Vì sao?
Đáp án:
Đoạn thơ trên là một bộ tranh tứ bình vì:
Trong nỗi nhớ da diết của con hổ hiện lên bốn cảnh, cảnh nào cũng có núi rừng hùng vĩ tráng lệ mà thơ mộng. Ở vị trí trung tâm bức tranh là hình ảnh con hổ với tư thế uy nghi, sức mạnh của chúa tể chế ngự muôn loài, chế ngự cả thiên nhiên vũ trụ.
1. Nghệ thuật:
- Cảm hứng lãng mạn.
- Ngôn ngữ giàu chất tạo hình, nhạc điệu phong phú giàu sức biểu cảm.
- Sử dụng câu hỏi tu từ, điệp từ, câu cảm thán, nhân hóa, ẩn dụ.
- Biểu tượng thích hợp, đẹp đẽ thể hiện chủ đề bài thơ.
2. Nội dung:
Mượn lời con hổ ở vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy.
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
1
2
3
4
5
6
M Ấ Y V Ầ N T H Ơ
M Ộ N G
N H Ớ T I Ế C
T H Ế L Ữ
B I Ể U C Ả M
C O N H Ổ
Nhân vật chính trong bài thơ Nhớ rừng?
Phương thức biểu đạt của bài thơ Nhớ rừng?
Tác giả của bài thơ Nhớ rừng?
Tâm trạng của con hổ khi ở vườn Bách thú?
Con hổ làm thế nào để trở về quá khứ?
Bài thơ Nhớ rừng được trích trong tập thơ nào?
Đáp án
THƠ MỚI
Gọi là Thơ mới để phân biệt với thơ cũ – chỉ thơ Đường luậtlà chủ yếu – là ở số tiếng, số câu, vần, nhịp…trong bài rất tự do, phóng khoáng không bị gò bó bởi niêm luật mà chỉ theo dòng cảm xúc của người viết
Đoạn 2
Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ
Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa.
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,
Với khi thét khúc trường ca dữ dội,
Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc,
Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Ta biết ta chúa tể cả muôn loài,
Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi.
Hình ảnh : Bóng cả , cây già Hùng vĩ, rậm rạp,
Hoang sơ, bí hiểm
Sơn lâm
Âm thanh: Gió gào ngàn
Nguồn hét núi Dữ dội, ghê rợn
Khúc trường ca dữ dội
Nghệ thuật: - Ngôn ngữ có nhạc điệu, phong phú, hình ảnh giàu chất tạo hình
- Sử dụng nhiều động từ, tính từ
- Điệp từ “với” kết hợp với liệt kê hàng loạt hình ảnh, âm thanh
Đoạn 2
Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ
Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa.
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,
Với khi thét khúc trường ca dữ dội,
Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc,
Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Ta biết ta chúa tể cả muôn loài,
Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi.
bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
mắt thần khi đã quắc
dõng dạc, đường hoàng
bước
Lượn
Vờn
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Đoạn 3
Đêm vàng bờ suối
Ngày mưa
Bình minh
Chiều lênh láng
Không gian và thời gian tuyệt đối của chúa sơn lâm
Ngày
Đêm
Chiều
Sáng
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Trong từng cảnh, thiên nhiên hiện ra như thế nào và tư thế của con hổ ra sao?
Đáp án:
- Cảnh đêm trăng vàng bên bờ suối, hổ no mồi say sưa ngây ngất đứng uống ánh trăng tan.
- Ngày mưa dữ dội rung chuyển cả núi rừng hổ lặng lẽ trong mưa ngắm giang sơn.
- Bình minh chan hòa ánh sáng rộn rã tiếng chim ca ru giấc ngủ cho vị chúa tể.
- Trong ánh tà dương lênh láng như màu máu, hổ đang đợi mảnh mặt trời chết để chiếm lấy riêng phần bí mật của vũ trụ.
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Phát hiện và nêu tác dụng các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ sau?
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Đáp án
Hình ảnh thơ tráng lệ.
Giọng thơ dồn dập tăng tiến.
Điệp từ “đâu” kết hợp với phép liệt kê.
Điệp cấu trúc câu, câu hỏi tu từ.
==> Diễn tả nỗi nhớ da diết, triền miên kéo dài không dứt, càng nhớ càng nuối tiếc, càng nuối tiếc càng hình dung về cảnh huy hoàng xưa.
Đêm vàng bờ suối
Ngày mưa
Bình minh
Chiều lênh láng
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Có ý kiến cho rằng đoạn thơ trên là một bộ tranh tứ bình, em có đồng ý không? Vì sao?
Đáp án:
Đoạn thơ trên là một bộ tranh tứ bình vì:
Trong nỗi nhớ da diết của con hổ hiện lên bốn cảnh, cảnh nào cũng có núi rừng hùng vĩ tráng lệ mà thơ mộng. Ở vị trí trung tâm bức tranh là hình ảnh con hổ với tư thế uy nghi, sức mạnh của chúa tể chế ngự muôn loài, chế ngự cả thiên nhiên vũ trụ.
1. Nghệ thuật:
- Cảm hứng lãng mạn.
- Ngôn ngữ giàu chất tạo hình, nhạc điệu phong phú giàu sức biểu cảm.
- Sử dụng câu hỏi tu từ, điệp từ, câu cảm thán, nhân hóa, ẩn dụ.
- Biểu tượng thích hợp, đẹp đẽ thể hiện chủ đề bài thơ.
2. Nội dung:
Mượn lời con hổ ở vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thiên Nhiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)