Bài 18. Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Chia sẻ bởi Nguyễn Phú Quốc |
Ngày 06/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Người dân ở đồng bằng Nam Bộ thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TiỂU HỌC “C” NHƠN MỸ
XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
NHƠN MỸ NGÀY THÁNG NĂM 201
Thứ saùu, ngày tháng năm 201
MÔN :Đia lí
Bài 15 : Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Bài cũ
Bài mới
Cũng cố
Câu hỏi
Câu 1 : Em hãy nêu những đặc điểm chính của đồng Bằng Nam Bộ
Trả lời : Đồng Bằng lớn nhất nước ta
Câu 2 : Đồng Bằng Nam Bộ do phù sa của sông nào bồi đắp nên ?
Trả lời : Đồng Bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông Mê – Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Môn : Địa lí
Bài : Người dân ở Đồng Bằng Nam Bộ
Giáo viên giới thiệu bài : Từ những đăc điểm của đông bằng Nam Bộ mà các em đã được biết ở bài trước, ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tiếp tục tìm hiểu những đặc điểm đó ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của người dân qua bài :Người dân ở Đồng Bằng Nam Bộ
Hoạt động 1 : Nhà ở của người dân
Quan sát hình , em hãy cho biết nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu ?
Kết quả thảo luận : Ở Tây Nam Bộ người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà ở đơn sơ.
Câu hỏi 2 : Từ những đặc điểm về đất đai, sông ngòi ở bài trước hãy rút ra những hệ quả về cuộc sống của người dân đồng bằng Nam Bộ
Trả lời : Là vùng đồng bằng nên có nhiều dân sinh sống, khai khẩn đất hoang.Có hệ thống kênh rạch chằng chịt nên người dân thường làm nhà dọc theo các con sông. Phương tiện đi lại là xuồng ghe
Câu hỏi 3 : Theo em ở đồng bằng Nam Bộ có những dân tộc nào sinh sống
Trả lời : Ở đồng bằng Nam Bộ có những dân tộc sinh sống như người Kinh, Khơ – me, Chăm, Hoa
Tổng kết hoạt động 1 : Tổng hợp kiến thức dưới dạng sơ đồ
Học sinh điền các thông tin chính vào sơ đồ
Đồng bằng Nam Bộ
Các dân tộc sinh sống : Kinh, Khơ –me, Chăm, Hoa
Phương tiện đi lại chủ yếu : Xuồng, ghe
Nhà ở : xây dọc theo các sông, ngòi, kênh, rạch
Hoạt động 2 : Trang phục và lễ hội
Thảo luận nhóm
Nhóm 1 – 2 : Từ những tranh ảnh em rút ra những đặc điểm gì về trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ ?
Nhóm 3 – 4 : Quan sát tranh ảnh hãy cho biết người dân ở đồng bằng Nam Bộ có những lễ hội gì ?
Kết quả làm việc của nhóm 1- 2 : Trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn
Kết quả làm việc của nhóm 3 – 4 : Những lễ hội đặc trưng của người dân ở đồng bằng Nam Bộ là : Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng
Tổng kết hoạt động 2 : GV đưa ra sơ đồ học sinh điền thông tin.
Đồng bằng Nam Bộ
Các dân tộc sinh sống : Kinh, Hoa, Chăm, Khơ-me
Phương tiện : xuồng, ghe
Nhà ở: Xây dọc theo kênh, rạch
Trang phục : quần áo bà ba, khăn rằn
Lễ hội : Cúng Trăng, hội xuân núi Bà, Bà Chúa Xứ
Hoạt động 3 : Trò chơi đoán ý đồng đội
GV phổ biến luật chơi :
Mỗi dãy cữ 2 bạn đứng quay lưng với nhau, 1 bạn hướng mặt về màn hình, 1 bạn hướng mặt về phía dưới lớp. Bạn nhìn lên màn hình nhìn thấy từ nào thì diễn đạt về từ đó cho đến khi đồng đội mình nói đúng tên từ đó
Ví dụ : Từ nhà ở ( Đây là nơi mà người dân sinh sống, ăn, ngủ ). Đồng đội phải đoán được từ “nhà ở”
Các từ trên màn hình là :
Dân tộc sinh sống
Phương tiện
Nhà ở
Trang phục
Lễ hội
Giáo viên yêu cầu học sinh thể hiện lại các kiến thức đã học dưới dạng sơ đồ
Đồng bằng Nam Bộ
Các dân tộc sinh sống : Kinh, Chăm, Khơ me, Hoa
Phương tiện đi lại : Xuồng, ghe
Nhà ở dọc theo các sông, kênh, rạch
Trang phục: quần áo bà ba, khăn rằn
Lễ hội : Lễ cúng trăng, hội xuân núi Bà, lễ hội Bà Chúa Xứ
Bài học :
Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là Kinh, Khơ – me, Chăm, Hoa. Người dân thường lập ấp, làm nhà ở ven sông, ngòi, kênh, rạch.
Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng trăng….là những lễ hội nổi tiếng của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
Câu 1 : Đồng bằng Nam Bộ gồm những dân tộc nào cùng sinh sống ?
Trả lời : Đồng bằng Nam Bộ gồm các dân tộc Kinh, Chăm, Khơ-me, Hoa cùng sinh sống
Câu 2 : Phương tiện đi lại của người dân chủ yếu là gì ?
Trả Lời : Phương tiện đi lại chủ yếu là xuông ghe
Tiết học đến đây đã kết thúc chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe và công tác tốt.chúc các em học sinh học thật chăm . Hẹn gặp lại lần sau
XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
NHƠN MỸ NGÀY THÁNG NĂM 201
Thứ saùu, ngày tháng năm 201
MÔN :Đia lí
Bài 15 : Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Bài cũ
Bài mới
Cũng cố
Câu hỏi
Câu 1 : Em hãy nêu những đặc điểm chính của đồng Bằng Nam Bộ
Trả lời : Đồng Bằng lớn nhất nước ta
Câu 2 : Đồng Bằng Nam Bộ do phù sa của sông nào bồi đắp nên ?
Trả lời : Đồng Bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông Mê – Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Môn : Địa lí
Bài : Người dân ở Đồng Bằng Nam Bộ
Giáo viên giới thiệu bài : Từ những đăc điểm của đông bằng Nam Bộ mà các em đã được biết ở bài trước, ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tiếp tục tìm hiểu những đặc điểm đó ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của người dân qua bài :Người dân ở Đồng Bằng Nam Bộ
Hoạt động 1 : Nhà ở của người dân
Quan sát hình , em hãy cho biết nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu ?
Kết quả thảo luận : Ở Tây Nam Bộ người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà ở đơn sơ.
Câu hỏi 2 : Từ những đặc điểm về đất đai, sông ngòi ở bài trước hãy rút ra những hệ quả về cuộc sống của người dân đồng bằng Nam Bộ
Trả lời : Là vùng đồng bằng nên có nhiều dân sinh sống, khai khẩn đất hoang.Có hệ thống kênh rạch chằng chịt nên người dân thường làm nhà dọc theo các con sông. Phương tiện đi lại là xuồng ghe
Câu hỏi 3 : Theo em ở đồng bằng Nam Bộ có những dân tộc nào sinh sống
Trả lời : Ở đồng bằng Nam Bộ có những dân tộc sinh sống như người Kinh, Khơ – me, Chăm, Hoa
Tổng kết hoạt động 1 : Tổng hợp kiến thức dưới dạng sơ đồ
Học sinh điền các thông tin chính vào sơ đồ
Đồng bằng Nam Bộ
Các dân tộc sinh sống : Kinh, Khơ –me, Chăm, Hoa
Phương tiện đi lại chủ yếu : Xuồng, ghe
Nhà ở : xây dọc theo các sông, ngòi, kênh, rạch
Hoạt động 2 : Trang phục và lễ hội
Thảo luận nhóm
Nhóm 1 – 2 : Từ những tranh ảnh em rút ra những đặc điểm gì về trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ ?
Nhóm 3 – 4 : Quan sát tranh ảnh hãy cho biết người dân ở đồng bằng Nam Bộ có những lễ hội gì ?
Kết quả làm việc của nhóm 1- 2 : Trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn
Kết quả làm việc của nhóm 3 – 4 : Những lễ hội đặc trưng của người dân ở đồng bằng Nam Bộ là : Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng
Tổng kết hoạt động 2 : GV đưa ra sơ đồ học sinh điền thông tin.
Đồng bằng Nam Bộ
Các dân tộc sinh sống : Kinh, Hoa, Chăm, Khơ-me
Phương tiện : xuồng, ghe
Nhà ở: Xây dọc theo kênh, rạch
Trang phục : quần áo bà ba, khăn rằn
Lễ hội : Cúng Trăng, hội xuân núi Bà, Bà Chúa Xứ
Hoạt động 3 : Trò chơi đoán ý đồng đội
GV phổ biến luật chơi :
Mỗi dãy cữ 2 bạn đứng quay lưng với nhau, 1 bạn hướng mặt về màn hình, 1 bạn hướng mặt về phía dưới lớp. Bạn nhìn lên màn hình nhìn thấy từ nào thì diễn đạt về từ đó cho đến khi đồng đội mình nói đúng tên từ đó
Ví dụ : Từ nhà ở ( Đây là nơi mà người dân sinh sống, ăn, ngủ ). Đồng đội phải đoán được từ “nhà ở”
Các từ trên màn hình là :
Dân tộc sinh sống
Phương tiện
Nhà ở
Trang phục
Lễ hội
Giáo viên yêu cầu học sinh thể hiện lại các kiến thức đã học dưới dạng sơ đồ
Đồng bằng Nam Bộ
Các dân tộc sinh sống : Kinh, Chăm, Khơ me, Hoa
Phương tiện đi lại : Xuồng, ghe
Nhà ở dọc theo các sông, kênh, rạch
Trang phục: quần áo bà ba, khăn rằn
Lễ hội : Lễ cúng trăng, hội xuân núi Bà, lễ hội Bà Chúa Xứ
Bài học :
Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là Kinh, Khơ – me, Chăm, Hoa. Người dân thường lập ấp, làm nhà ở ven sông, ngòi, kênh, rạch.
Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng trăng….là những lễ hội nổi tiếng của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
Câu 1 : Đồng bằng Nam Bộ gồm những dân tộc nào cùng sinh sống ?
Trả lời : Đồng bằng Nam Bộ gồm các dân tộc Kinh, Chăm, Khơ-me, Hoa cùng sinh sống
Câu 2 : Phương tiện đi lại của người dân chủ yếu là gì ?
Trả Lời : Phương tiện đi lại chủ yếu là xuông ghe
Tiết học đến đây đã kết thúc chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe và công tác tốt.chúc các em học sinh học thật chăm . Hẹn gặp lại lần sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phú Quốc
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)