Bài 18. Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thanh Dần |
Ngày 06/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Người dân ở đồng bằng Nam Bộ thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
MÔN ĐỊA LÍ 4
Giáo viên thực hiện
HOÀNG THỊ THANH DẦN
TRUNG TÂM GIÁO DỤC TRẺ
KHUYẾT TẬT
THUẬN AN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của
nước ta ? Do hệ thống sông nào bồi đắp nên ?
Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam nước ta .
Do hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai
bồi đắp nên.
Em hãy nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng
bằng Nam Bộ ?
Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta.
Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch
chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng
còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo
Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2011
Địa lí
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Quan sát tranh, hãy kể tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ.
Người Kinh
Người Hoa
Người Chăm
Người Khơ-mer
Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là : Kinh , Hoa, Chăm, Khơ-me.
Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là những dân tộc nào?
Quan sát tranh
trả lời các câu hỏi sau:
Ở Tây Nam Bộ người dân thường làm nhà ở đâu ?
Nhà ở của người dân đồng bằng Nam Bộ trước kia như thế nào ?
1. Nhà ở của người dân.
Ở Tây Nam Bộ, người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch.
Nhà ở của người dân đồng bằng Nam Bộ trước kia đơn sơ.
Hiện nay nhà cửa của người dân ở đồng bằng Nam Bộ thay đổi như thế nào ?
Hiện nay nhà cửa của người dân ở đồng bằng Nam Bộ có nhiều thay đổi. Nhiều ngôi nhà kiên cố, khang trang được xây dựng.
Phương tiện đi lại phổ biến của người dân đồng bằng sông Cửu Long là gì ?
Phương tiện đi lại phổ biến của người dân đồng bằng sông Cửu Long là xuồng, ghe
2.Trang phục và lễ hội.
1. Trang phục phổ biến của người dân Nam Bộ là gì ?
Quan sát tranh
và kể tên một số lễ hội nổi tiếng
ở đồng bằng nam Bộ
Chùa của người Khơ-me
Lễ hội của người
Khơ-me
Đua ghe ngo của người Khơ-me (Lễ cúng trăng)
Lễ cúng trăng
Lễ tế Thần Cá Ông
Hội xuân núi Bà
Lễ hội Bà Chúa Xứ
Các lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ là:
Lễ hội Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc (An Giang).
Hội xuân núi Bà ở Tây Ninh.
Lễ cúng Trăng của đồng bào Khơ-me.
Lễ tế thần cá Ông (cá voi) của làng chài ven biển,…
2. Người dân Nam Bộ tổ chức lễ hội nhằm mục đích gì ?
Tổ chức lễ hội để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống.
Các dân tộc sinh sống:
Phương tiện đi lại chủ yếu:
Nhà cửa
Trang phục phổ biến là:
Lễ hội:
Đồng bằng Nam Bộ
Kinh, Hoa, Chăm, Khơ-me.
Xuồng ghe
Xây dọc theo các sông ngòi, kênh rạch.
Áo bà ba, khăn rằn.
Lễ hội Bà Chúa Xứ.
Hội xuân núi Bà.
Lễ cúng Trăng,…
Bài học:
Kính chào quý thầy cô
Giáo viên thực hiện
HOÀNG THỊ THANH DẦN
TRUNG TÂM GIÁO DỤC TRẺ
KHUYẾT TẬT
THUẬN AN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của
nước ta ? Do hệ thống sông nào bồi đắp nên ?
Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam nước ta .
Do hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai
bồi đắp nên.
Em hãy nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng
bằng Nam Bộ ?
Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta.
Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch
chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng
còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo
Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2011
Địa lí
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Quan sát tranh, hãy kể tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ.
Người Kinh
Người Hoa
Người Chăm
Người Khơ-mer
Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là : Kinh , Hoa, Chăm, Khơ-me.
Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là những dân tộc nào?
Quan sát tranh
trả lời các câu hỏi sau:
Ở Tây Nam Bộ người dân thường làm nhà ở đâu ?
Nhà ở của người dân đồng bằng Nam Bộ trước kia như thế nào ?
1. Nhà ở của người dân.
Ở Tây Nam Bộ, người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch.
Nhà ở của người dân đồng bằng Nam Bộ trước kia đơn sơ.
Hiện nay nhà cửa của người dân ở đồng bằng Nam Bộ thay đổi như thế nào ?
Hiện nay nhà cửa của người dân ở đồng bằng Nam Bộ có nhiều thay đổi. Nhiều ngôi nhà kiên cố, khang trang được xây dựng.
Phương tiện đi lại phổ biến của người dân đồng bằng sông Cửu Long là gì ?
Phương tiện đi lại phổ biến của người dân đồng bằng sông Cửu Long là xuồng, ghe
2.Trang phục và lễ hội.
1. Trang phục phổ biến của người dân Nam Bộ là gì ?
Quan sát tranh
và kể tên một số lễ hội nổi tiếng
ở đồng bằng nam Bộ
Chùa của người Khơ-me
Lễ hội của người
Khơ-me
Đua ghe ngo của người Khơ-me (Lễ cúng trăng)
Lễ cúng trăng
Lễ tế Thần Cá Ông
Hội xuân núi Bà
Lễ hội Bà Chúa Xứ
Các lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ là:
Lễ hội Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc (An Giang).
Hội xuân núi Bà ở Tây Ninh.
Lễ cúng Trăng của đồng bào Khơ-me.
Lễ tế thần cá Ông (cá voi) của làng chài ven biển,…
2. Người dân Nam Bộ tổ chức lễ hội nhằm mục đích gì ?
Tổ chức lễ hội để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống.
Các dân tộc sinh sống:
Phương tiện đi lại chủ yếu:
Nhà cửa
Trang phục phổ biến là:
Lễ hội:
Đồng bằng Nam Bộ
Kinh, Hoa, Chăm, Khơ-me.
Xuồng ghe
Xây dọc theo các sông ngòi, kênh rạch.
Áo bà ba, khăn rằn.
Lễ hội Bà Chúa Xứ.
Hội xuân núi Bà.
Lễ cúng Trăng,…
Bài học:
Kính chào quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thanh Dần
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)