Bài 18. Luyện tập phân tích và tổng hợp
Chia sẻ bởi Lâm Chí Thành |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Luyện tập phân tích và tổng hợp thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ
TỔNG HỢP
I. Luyện tập:
1) Bài tập 1/ 11
Đọc kĩ 2 đoạn văn em thấy tác giả đã vận dụng phép lập luận nào trong đoạn văn a,b và vận dụng như thế nào ?
TH?O LU?N 2 BÀN / NHÓM( 5 pht)
1) Ví dụ SGK/ 11
a) Dùng phép lập luận phân tích ( theo lối diễn dịch) .
- Mở đầu đoạn, ý khái quát: " Thơ hay.hay cả bài".
- Tiếp theo là sự phân tích tinh tế làm sáng tỏ cái hay, cái đẹp của bài " Thu điếu"
+ ở các điệu xanh .
+ ở những cử động .
+ ở các vần thơ .
+ ở các chữ không non ép
b) Phân tích 4 nguyên nhân khách quan của sự thành đạt:
Gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện, tài năng
=> Tổng hợp về nguyên nhân chủ quan: Sự phấn đấu kiên trì của cá nhân - thành đạt là làm cái gì có ích cho xã hội, được xã hội thừa nhận.
Bài tập 2/ 12:
Thực hành viết đoạn văn phân tích: Hiện nay có một số học sinh học qua loa, đối phó không học thật sự. Em hãy phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những tác hại của nó.
CÂU HỎI THẢO LUẬN ( 3 phút)
Bài tập 2/ 12: Thực hành viết đoạn văn phân tích: Hiện nay có một số học sinh học qua loa, đối phó không học thật sự. Em hãy phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những tác hại của nó.
Học đối phó là học mà không lấy việc học làm mục đích, xem học là phụ
- Học đối phó là học bị động, không chủ động, cốt đối phó với sự đòi hỏi của thầy cô, của thi cử
- Do học bị động nên không thấy hứng thú, mà đã không hứng thú thì chán học, hiệu quả thấp
- Học đối phó là học hình thức, không đi sâu vào thực chất kiến thức của bài học
- Học đối phó thì dù có bằng cấp nhưng đầu óc vẫn rỗng tuếch.
=>Tổng hợp các ý trên: Học đối phó là học bị động, hình thức, không lấy việc học làm mục đích chính. Lối học đó chẳng những làm cho người học mệt mỏi, mà còn không tạo ra được những nhân tài đích thực cho đất nước.
Bài 3 SGK/ 12: Dựa vào văn bản "Bàn về đọc sách" của Chu Quang Tiềm, Em hãy phân tích các lí do khiến mọi người đọc sách?
Bài 3 SGK/ 12: Lí do khiến mọi người đọc sách: Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn - Đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức. Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại đã tích luỹ từ xưa đến nay.
Bài 4 SGK/ 12: Hãy viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích trong bài Bàn về đọc sách?
Bài 4 SGK/ 12: - Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những sách quan trọng nhất mà đọc cho kĩ, đồng thời cũng phải chú trọng đọc rộng thích đáng, để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu.
TỔNG HỢP
I. Luyện tập:
1) Bài tập 1/ 11
Đọc kĩ 2 đoạn văn em thấy tác giả đã vận dụng phép lập luận nào trong đoạn văn a,b và vận dụng như thế nào ?
TH?O LU?N 2 BÀN / NHÓM( 5 pht)
1) Ví dụ SGK/ 11
a) Dùng phép lập luận phân tích ( theo lối diễn dịch) .
- Mở đầu đoạn, ý khái quát: " Thơ hay.hay cả bài".
- Tiếp theo là sự phân tích tinh tế làm sáng tỏ cái hay, cái đẹp của bài " Thu điếu"
+ ở các điệu xanh .
+ ở những cử động .
+ ở các vần thơ .
+ ở các chữ không non ép
b) Phân tích 4 nguyên nhân khách quan của sự thành đạt:
Gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện, tài năng
=> Tổng hợp về nguyên nhân chủ quan: Sự phấn đấu kiên trì của cá nhân - thành đạt là làm cái gì có ích cho xã hội, được xã hội thừa nhận.
Bài tập 2/ 12:
Thực hành viết đoạn văn phân tích: Hiện nay có một số học sinh học qua loa, đối phó không học thật sự. Em hãy phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những tác hại của nó.
CÂU HỎI THẢO LUẬN ( 3 phút)
Bài tập 2/ 12: Thực hành viết đoạn văn phân tích: Hiện nay có một số học sinh học qua loa, đối phó không học thật sự. Em hãy phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những tác hại của nó.
Học đối phó là học mà không lấy việc học làm mục đích, xem học là phụ
- Học đối phó là học bị động, không chủ động, cốt đối phó với sự đòi hỏi của thầy cô, của thi cử
- Do học bị động nên không thấy hứng thú, mà đã không hứng thú thì chán học, hiệu quả thấp
- Học đối phó là học hình thức, không đi sâu vào thực chất kiến thức của bài học
- Học đối phó thì dù có bằng cấp nhưng đầu óc vẫn rỗng tuếch.
=>Tổng hợp các ý trên: Học đối phó là học bị động, hình thức, không lấy việc học làm mục đích chính. Lối học đó chẳng những làm cho người học mệt mỏi, mà còn không tạo ra được những nhân tài đích thực cho đất nước.
Bài 3 SGK/ 12: Dựa vào văn bản "Bàn về đọc sách" của Chu Quang Tiềm, Em hãy phân tích các lí do khiến mọi người đọc sách?
Bài 3 SGK/ 12: Lí do khiến mọi người đọc sách: Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn - Đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức. Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại đã tích luỹ từ xưa đến nay.
Bài 4 SGK/ 12: Hãy viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích trong bài Bàn về đọc sách?
Bài 4 SGK/ 12: - Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những sách quan trọng nhất mà đọc cho kĩ, đồng thời cũng phải chú trọng đọc rộng thích đáng, để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Chí Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)