Bài 18. Khởi ngữ
Chia sẻ bởi Hoàng Viết Quý |
Ngày 08/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Khởi ngữ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Hãy xác định thành phần câu của các câu dưới đây?
a, Sáng nay, tôi đi học.
b, Ngoài sân, các bạn đang nô đùa.
C
V
V
C
Tiết 93: Khởi ngữ
a.Ví dụ:
- Còn anh , anh không ghìm nổi xúc động.
- Giàu ,tôi cũng giàu rồi.
- Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ , chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp.
I. Bài học:
1. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
C
V
C
V
C
V
*Nhận xét:
-Là thành phần phụ nằm ngoài nòng cốt câu.
-Đứng trước chủ ngữ.
-Nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
-Có thể thêm :
+Trước khởi ngữ: Quan hệ từ " Về ,đối với"
+ Sau khởi ngữ: Trợ từ "thì"
Tiết 93: Khởi ngữ
I. Bài học:
1. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
* Ghi nhớ:
Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ "về, đối với".
Tiết 93: Khởi ngữ
I. Bài học:
1. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
* Bài tập: Câu văn nào sau đây có khởi ngữ ?
A. Nam là một học sinh thông minh.
B. Thông minh, Nam là thông minh nhất.
C. Về thông minh thì Nam là nhất.
D. Tôi đọc quyển sách này rồi.
E. Quyển sách này, tôi đọc rồi.
F. Kiện ở huyện, bất qúa mình tốt lễ, quan trên mới xử cho được.
2.Lưu ý:
- Khởi ngữ có thể có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với nòng cốt câu.
- Khi có quan hệ trực tiếp, yếu tố ở khởi ngữ có thể lặp lại y nguyên hoặc lặp lại bằng một từ thay thế trong nòng cốt câu.
- Khởi ngữ nằm ngoài nòng cốt câu và có thể ngăn cách với nòng cốt câu bằng dấu phẩy hoặc trợ từ "thì".
- Căn cứ vào dấu hiệu hình thức (trước khởi ngữ có thể thêm : Về, đối với) để nhận diện khởi ngữ.
Tiết 93: Khởi ngữ
II. Luyện tập:
1. Tìm khởi ngữ
a. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức.
b. Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
c. Một mình thì anh bạn trên đỉnh Pan-xi-păng 3142 m kia mới một mình hơn cháu.
d. Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lý tưởng chứ
e. Đối với cháu, thật là đột ngột.
2. Tạo khởi ngữ cho câu
a. Anh Êy lµm bµi cÈn thËn l¾m
b. T«i hiÓu råi nhng t«i cha gi¶i ®îc
a. Làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm.
b. Hiểu thì tôi hiẻu rồi nhung giải thì tôi chưa giải được.
3. Viết đoạn văn (chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng những câu văn chứa khởi ngữ?
Nam là một học sinh giỏi toàn diện.Các môn toán ,lí hoá Nam luôn đạt điểm cao.Còn về môn văn, do nhận thức nhanh và có lối viết sắc nên Nam luôn được cô giáo khen.Vì thế ,cuối học kì 1 Nam được nhà trường khen thưởng.
Hãy xác định thành phần câu của các câu dưới đây?
a, Sáng nay, tôi đi học.
b, Ngoài sân, các bạn đang nô đùa.
C
V
V
C
Tiết 93: Khởi ngữ
a.Ví dụ:
- Còn anh , anh không ghìm nổi xúc động.
- Giàu ,tôi cũng giàu rồi.
- Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ , chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp.
I. Bài học:
1. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
C
V
C
V
C
V
*Nhận xét:
-Là thành phần phụ nằm ngoài nòng cốt câu.
-Đứng trước chủ ngữ.
-Nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
-Có thể thêm :
+Trước khởi ngữ: Quan hệ từ " Về ,đối với"
+ Sau khởi ngữ: Trợ từ "thì"
Tiết 93: Khởi ngữ
I. Bài học:
1. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
* Ghi nhớ:
Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ "về, đối với".
Tiết 93: Khởi ngữ
I. Bài học:
1. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
* Bài tập: Câu văn nào sau đây có khởi ngữ ?
A. Nam là một học sinh thông minh.
B. Thông minh, Nam là thông minh nhất.
C. Về thông minh thì Nam là nhất.
D. Tôi đọc quyển sách này rồi.
E. Quyển sách này, tôi đọc rồi.
F. Kiện ở huyện, bất qúa mình tốt lễ, quan trên mới xử cho được.
2.Lưu ý:
- Khởi ngữ có thể có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với nòng cốt câu.
- Khi có quan hệ trực tiếp, yếu tố ở khởi ngữ có thể lặp lại y nguyên hoặc lặp lại bằng một từ thay thế trong nòng cốt câu.
- Khởi ngữ nằm ngoài nòng cốt câu và có thể ngăn cách với nòng cốt câu bằng dấu phẩy hoặc trợ từ "thì".
- Căn cứ vào dấu hiệu hình thức (trước khởi ngữ có thể thêm : Về, đối với) để nhận diện khởi ngữ.
Tiết 93: Khởi ngữ
II. Luyện tập:
1. Tìm khởi ngữ
a. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức.
b. Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
c. Một mình thì anh bạn trên đỉnh Pan-xi-păng 3142 m kia mới một mình hơn cháu.
d. Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lý tưởng chứ
e. Đối với cháu, thật là đột ngột.
2. Tạo khởi ngữ cho câu
a. Anh Êy lµm bµi cÈn thËn l¾m
b. T«i hiÓu råi nhng t«i cha gi¶i ®îc
a. Làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm.
b. Hiểu thì tôi hiẻu rồi nhung giải thì tôi chưa giải được.
3. Viết đoạn văn (chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng những câu văn chứa khởi ngữ?
Nam là một học sinh giỏi toàn diện.Các môn toán ,lí hoá Nam luôn đạt điểm cao.Còn về môn văn, do nhận thức nhanh và có lối viết sắc nên Nam luôn được cô giáo khen.Vì thế ,cuối học kì 1 Nam được nhà trường khen thưởng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Viết Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)