Bài 18. Hai loại điện tích

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hùng | Ngày 22/10/2018 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Hai loại điện tích thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Phòng GD- ĐT Đức Thọ
Trường THCS Tùng ảnh
Giáo án điện tử
Tiết 20: Hai loại điện tích
Giáo viên: Đoàn Thị Nga
Ngày soạn: 17 / 1 / 2008
KiÓm tra bµi cò
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật nhiễm điện
A. VËt nhiÔm ®iÖn lµ vËt cã kh¶ n¨ng ®Èy nhÑ c¸c vËt kh¸c
B.Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật khác
C.Vật nhiễm điện là vật có khả năng đẩy hoặc hút các vật khác
D.Vật nhiễm điện là vật không có khả năng đẩy hoặc hút các vật khác
Vật có thể nhiễm điện bằng cách cọ xát
Vật nhiễm điện có thể hút các vật khác
Câu 2. Trong các trường hợp sau đây,trường hợp nào có liên quan đến sự nhieecủa các vật ?
A. Thanh nam châm hút một cái đinh sắt nhỏ
B. Chiếc thước nhựa hút các mẫu giấy vụn
C. Trái đất và mặt trăng hút lẫn nhau
D. Giấy thấm hút nước
Tiết 20: HAI LO?I DI?N T�CH
I. Hai loại điện tích
Dụng cụ thí nghiệm
2 thanh nhựa
1 thanh thủy tinh
1 mảnh vải
1 trụ đỡ
Hai vật đều bị nhiễm điện khi để gần nhau thì hiện tượng gi sẽ xảy ra?
1. Thí nghiệm 1.
Mô tả thí nghiệm hai thanh nhựa sẫm màu khi chưa xát lên mãnh vải lụa
? Khi hai v?t gi?ng nhau chua nhi?m di?n (chua c? xỏt) khụng hỳt ho?c khụng d?y nhau
 Hai vật giống nhau khi cọ và đặt gần nhau thì hiện tượng gì xảy ra?
Kết luận
Mô tả thí nghiệm sau khi dùng mảnh vài khô cọ sát vào hai thanh nhựa sẫm màu
? Hai v?t kh�c nhau saukhi c? x�t, d?t g?n nhau thì nhu th? n�o?

 Điền từ thíchhợp vào nhận xét SGK trang 50
Nhận xét:
 Hai vật giống nhau khi cọ xát thì sẽ nhiễm điện giống nhau.
 Hai vật nhiễm điện giống nhau ( mang điện tích giống nhau ) thì đẩy nhau
Mô tả tthí nghiệm sau khi lấy mãnh vải khô cọ xát lên thước nhựa sẫm màu và thươc thuỷ tinh
Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng
do chúng mang điện tích loại
Kết luận
Nhận xét:

Đẩy nhau
cùng
Có loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì nhau, mang điện tích khác loại thì nhau
hai
đẩy
hút
Quy ước
Điện tích dương ( + )
Điện tích âm ( - )
VD: -Thanh nhựa sau khi cọ xát vào vải, hay tóc sau chải thì nhiễm điện âm
- Thanh thủy tinh sau khi cọ xát thì nhiễm điện dương
- Electron mang điện tích âm
- Hạt nhân mang điện tích dương……..
Có hai loại điện tích
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử
- Điện tích dương, ký hiệu ( + )
- Điện tích âm, ký hiệu ( - )
Hai điện tích cùng tên ( hay cùng dấu ) thì đẩy nhau
Hai điện tích khác tên ( hay khác dấu ) thì hút nhau.
 Hai vật mang điện tích giống thì đẩy nhau và mang điện tích khác thì hút nhau.
Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai lo?i di?n tích :
C1.Mảnh vải mang điên tích dương. Vì hai vật nhiễm điện hút nhau thì mang điện tích khác loại. Thanh nhựa sẫm màu được cọ sát bằng vải mang điện tích âm còn mảnh vải thì mang điện tích dương
?. ở mỗi tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương
? Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tíchâm chuyển động tạo thành lớp vỏ củ nguyên tử
?. Tổng điện tích âm của các eeelectrôn có trị số điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hoà về điện
?. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tủ này sang nguyên tủ khác, từ vật này sang vật khác
Sơ lược về cấu tạo nguyên tử
Hình vẽ mô phỏng hai điện tích hút hoặc đẩy nhau.
Hình vẽ mô phỏng hai vật hút hoặc đẩy nhau.
Vì sao vât này nhiễm điện dương và vật kia nhiễm điện âm sau khi cọ xát vật đó?
Tại sao một vật ban đầu không nhiễm điện lại bị nhiễm điện sau khi cọ xát?
Mô hình đơn giản của nguyên tử:
Hạt nhân
Electron
Nguyẻn tử A
Nguyẻn tử B
Hạt nào mang điện dương? Hạt nào mang điện âm ?
Có bao nhiêu loại điện tích trong nguyên tử?
Vị trí của electron và hạt nhân trong nguyên tử ?
Có hai loại điện tích trong nguyên tử: điện tích dương và điện tích âm
Hạt nhân mang điện tích dương, electron mang điện tích âm
Hạt nhân ở bên trong nguyên tử, electron bao xung quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên tử
Hạt nào có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác,hoặc từ vật này sang vật khác?
Nếu hạt nhân của một nguyên tử có điện tích là +11 thì tổng điện tích của các electron là bao nhiêu? Và nguyên tử đó có bao nhiêu electron?
Nếu tổng điện tích của electron trong nguyên tử là - 8 thì điện tích của hạt nhân trong nguyên tử là bao nhiêu?
Điện tích hạt nhân trong nguyên tử là + 8
Tổng điện tích của electron trong nguyên tử là -11, và nguyên tử đó có 11 electron
Chỉ có electron.
Vận dụng
C3.Tại sao trước khi cọ xát các vật không hút giấy vụn?
C4. Sau khi cä x¸t nh­ h×nh vÏ m·nh vµi nhiÔm ®iÖn d­¬ng (6 ®iÖn tÝch d­¬ngvµ 3 ®iÖn tÝch ©m); Th­íc nhùa nhiÓm ®iÖn ©m(7 ®iÖn tÝch ©m vµ 3 ®iÖn tÝch d­¬ng )
Th­íc nhùa nhiÔm ®iÖn ©m do nhËn electron
M¶nh v¶i nhËn ®iÖn d­¬ng do mÊt bít electron
 Vì khi đó vật không bị nhiễm điện hay vật lúc này ở trạng thái trung hòa về điện.
Trước khi cọ xát trong mỗi vật đều có điện tích và mang điện tích âm. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân nguyên tử , còn các điện tích âm tồn tại ở các electron chuyển động xung quanh hạt nhân
Câu 3: Thanh thủy tinh nhiễm điện và mảnh polime nhiễm điện chúng hút lẫn nhau vì
A. Chúng nhiễm điện khác loại
B. Mảnh polime nhẹ, mảnh thủy tinh nặng
C. Chúng đặt gần nhau
D. Chúng đều nhiễm điện
Bài học đến đây kết thúc
Về nhà các em xem lại nội dung bài học
Học thuộc phần ghi nhớ
Và hết các bài tập trong SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)