Bài 18. Hai loại điện tích
Chia sẻ bởi Bùi Tâm |
Ngày 22/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Hai loại điện tích thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Tiết 21
?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào?
Vật nhiễm điện có tính chất gì?
Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cho cọ xát. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích có khả năng hút vật khác
Nếu 2 vật nhiễm điện đặt gần nhau thì
chúng hút nhau hay đẩy nhau?
Tiết 21
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
*Thí nghiệm 1
1.Kẹp 2 mãnh li lông vào thân bút chì rồi nhất lên. Quan sát xem chúng có hút nhau hay đẩy nhau ?
2.Trải 2 mãnh ni lông xuống mặt bàn dùng miếng len cọ xát chúng nhiêù lần .Cầm thân bút chì để nhất lên ,quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau
Không có hiện tượng gì?
Chúng đẩy nhau
Hai mảnh ni lông cùng cọ xát vào len thì chúng nhiễm điện cùng loại hay khác loại?
3.Dùng mãnh vải khô cọ xát 2 thanh nhựa sẩm màu giống nhau . Đặt 1 trong 2 thanh này trên trục nhọn để có thể quay dễ dàng . Đưa các đầu đã được cọ xát của 2 thanh lại gần nhau ,quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau
Tiết 21
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
*Thí nghiệm 1
Chúng đẩy nhau
I.Hai loại điện tích
Tiết 21
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
*Thí nghiệm 1
Từ thí nghiệm trên hãy chọn từ trong khung điền vào nhận xét sau:
Cùng khác đẩy hút
Nhận xét : Hai vật giống nhau được cọ xát như nhau thì mang điện tích ....... loại và khi được đặt gần nhau thì chúng ...... nhau
I.Hai loại điện tích
cùng
đẩy
Tiết 21
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
*Thí nghiệm 1: Nhận xét :SGK
Thí nghiệm 2
Bố trí thí nghiệm như hình 18-3 trong đó thanh nhựa sẫm màu được cọ xát bằng vải khô và được đặt vào trục quay . Đưa đầu thanh thuỷ tinh đã được cọ xát bằng mãnh lụa lại gần đầu đã được cọ xát thanh nhựa sẫm màu .Quan sát xem chúng đẩy nhau hay hút nhau
I.Hai loại điện tích
Cùng Khác
đẩy hút
Nhận xét : Thanh nhựa sẩm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng .... nhau do chúng mang điện tích ...... loại .
Từ thí nghiệm trên hãy chọn từ trong khung điền vào chổ trống.
hút
khác
Kết luận :Có 2 loại điện tích .Các vật mang điện tích cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau ,mang điện tích khác loại thì hút nhau.
Qui ước : Điện tích thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương (+) Điện tích thanh nhựa sẩm màu khi cọ xát với vải khô là điện tích âm (-)
C1 Đặt thanh nhựa sẩm màu lên trục quay sau khi đã cọ xát bằng mãnh vải khô . Đưa mãnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau . Biết rằng mãnh vải cũng bị nhiễm điện .Hỏi mãnh vải mang điện tích dương hay âm .Tại sao?
Mãnh vải mang điện tích dương .Vì theo qui ước thanh nhụa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm và hai vật mang điện tích khác loại đặt gần nhau thì hút nhau
Cho 2 vật nhiễm điện đặt gần nhau trên giá như hình vẽ em hãy điền dấu vật nhiễm điện còn thiếu.
-
-
Các vật nhiễm điện là các vật mang điện tích vậy điện tích do đâu mà có ?
Mọi vật xung quanh ta đều cấu tạo từ các nguyên tử.Mỗi nguyên tử được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn nữa .Những hạt đó có tính chất gì?
II.Sơ lược về cấu tạo nguyên tử
Tiết 21
*Thí nghiệm 1: Nhận xét :SGK
Thí nghiệm 2: Nhận xét : SGK
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I.Hai loại điện tích
1. Ở tâm mỗi nguyên tử có 1 hạt nhân mang điện tích +
2.Xung quanh hạt nhân có các electron mang điện tích âm chuyển động tạo thành võ nguyên tử.
3.Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích + của hạt nhân .Do đó bình thường nguyên tử trung hoà về điện
4.Êlectron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác ,từ vật náyang vật khác .
Điền từ thích hợp vào ô trống
a.Có......... loại điện tích .các vật mang điện tích cùng loại thì..........nhau mang điện tích khác loại thì...... nhau
b.Ở tâm nguyên tử có 1 .................. mang điện tích ( + )
c.Xung quanh hạt nhân có các ..................chuyển động xung quanh hạt nhân tạo thành lớp võ nguyên tử.
d.Tổng điện tích âm ở xung quanh hạt nhân có trị số tuyyệt đối bằng ............................. của hạt nhân .Do đó bình thường nguyên từ trung hoà về điện .
e .................có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác ,từ vật này sang vật khác .
hai
đẩy
hút
hạt nhân
Electron
điện tích dương
Electron
II.Sơ lược về cấu tạo nguyên tử
Tiết 21
*Thí nghiệm 1: Nhận xét :SGK
Thí nghiệm 2: Nhận xét : SGK
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I.Hai loại điện tích
III.Vận dụng:
C1Trước khi cọ xát ,có phải trong mỗi vật dẫn đều có điện tích dương, điện tích âm hay không ?Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật ?
Trước khi cọ xát mỗi vật đều có điện tích âm và điện tích dương . Điện tích dương ở hạt nhân , điện tích âm ở xung quanh hạt nhân .
C2 Tại sao trước khi cọ xát các vật không hút giấy vụn?
Vì các vật chưa bị nhiễm điện ,các điện tích dương ,âm trung hoà lẫn nhau.
Mảnh vải
Trước khi cọ xát
Sau khi cọ xát
C3 Sau khi cọ xát ,vật nào trong hình nhận thêm electron ,vật nào mất bớt electron?Vật nào nhiễm điện dương ,vật nào nhiễm điện âm.
Sau khi cọ xát mãnh vải mất bớt electron mang điện tích dương thước nhựa nhận thêm electron mang điện tích âm.
Ghi nhớ
*Có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm . Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau,khác loại thì hút nhau. *Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động bao quanh hạt nhân. *Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron ,nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Về học phần ghi nhớ
Làm bài tập 18-1 đến 18-5 SBT
Xem trước bài : Dòng điện -Nguồn điện
Electron có thể dịch chuyển từ nơi này đến nơi khác theo hướng nhất định gọi là ?
Kính chúc các thầy cô giáo sức khoẻ
Chúc các em học giỏi
Tiết 21
?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào?
Vật nhiễm điện có tính chất gì?
Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cho cọ xát. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích có khả năng hút vật khác
Nếu 2 vật nhiễm điện đặt gần nhau thì
chúng hút nhau hay đẩy nhau?
Tiết 21
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
*Thí nghiệm 1
1.Kẹp 2 mãnh li lông vào thân bút chì rồi nhất lên. Quan sát xem chúng có hút nhau hay đẩy nhau ?
2.Trải 2 mãnh ni lông xuống mặt bàn dùng miếng len cọ xát chúng nhiêù lần .Cầm thân bút chì để nhất lên ,quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau
Không có hiện tượng gì?
Chúng đẩy nhau
Hai mảnh ni lông cùng cọ xát vào len thì chúng nhiễm điện cùng loại hay khác loại?
3.Dùng mãnh vải khô cọ xát 2 thanh nhựa sẩm màu giống nhau . Đặt 1 trong 2 thanh này trên trục nhọn để có thể quay dễ dàng . Đưa các đầu đã được cọ xát của 2 thanh lại gần nhau ,quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau
Tiết 21
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
*Thí nghiệm 1
Chúng đẩy nhau
I.Hai loại điện tích
Tiết 21
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
*Thí nghiệm 1
Từ thí nghiệm trên hãy chọn từ trong khung điền vào nhận xét sau:
Cùng khác đẩy hút
Nhận xét : Hai vật giống nhau được cọ xát như nhau thì mang điện tích ....... loại và khi được đặt gần nhau thì chúng ...... nhau
I.Hai loại điện tích
cùng
đẩy
Tiết 21
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
*Thí nghiệm 1: Nhận xét :SGK
Thí nghiệm 2
Bố trí thí nghiệm như hình 18-3 trong đó thanh nhựa sẫm màu được cọ xát bằng vải khô và được đặt vào trục quay . Đưa đầu thanh thuỷ tinh đã được cọ xát bằng mãnh lụa lại gần đầu đã được cọ xát thanh nhựa sẫm màu .Quan sát xem chúng đẩy nhau hay hút nhau
I.Hai loại điện tích
Cùng Khác
đẩy hút
Nhận xét : Thanh nhựa sẩm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng .... nhau do chúng mang điện tích ...... loại .
Từ thí nghiệm trên hãy chọn từ trong khung điền vào chổ trống.
hút
khác
Kết luận :Có 2 loại điện tích .Các vật mang điện tích cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau ,mang điện tích khác loại thì hút nhau.
Qui ước : Điện tích thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương (+) Điện tích thanh nhựa sẩm màu khi cọ xát với vải khô là điện tích âm (-)
C1 Đặt thanh nhựa sẩm màu lên trục quay sau khi đã cọ xát bằng mãnh vải khô . Đưa mãnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau . Biết rằng mãnh vải cũng bị nhiễm điện .Hỏi mãnh vải mang điện tích dương hay âm .Tại sao?
Mãnh vải mang điện tích dương .Vì theo qui ước thanh nhụa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm và hai vật mang điện tích khác loại đặt gần nhau thì hút nhau
Cho 2 vật nhiễm điện đặt gần nhau trên giá như hình vẽ em hãy điền dấu vật nhiễm điện còn thiếu.
-
-
Các vật nhiễm điện là các vật mang điện tích vậy điện tích do đâu mà có ?
Mọi vật xung quanh ta đều cấu tạo từ các nguyên tử.Mỗi nguyên tử được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn nữa .Những hạt đó có tính chất gì?
II.Sơ lược về cấu tạo nguyên tử
Tiết 21
*Thí nghiệm 1: Nhận xét :SGK
Thí nghiệm 2: Nhận xét : SGK
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I.Hai loại điện tích
1. Ở tâm mỗi nguyên tử có 1 hạt nhân mang điện tích +
2.Xung quanh hạt nhân có các electron mang điện tích âm chuyển động tạo thành võ nguyên tử.
3.Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích + của hạt nhân .Do đó bình thường nguyên tử trung hoà về điện
4.Êlectron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác ,từ vật náyang vật khác .
Điền từ thích hợp vào ô trống
a.Có......... loại điện tích .các vật mang điện tích cùng loại thì..........nhau mang điện tích khác loại thì...... nhau
b.Ở tâm nguyên tử có 1 .................. mang điện tích ( + )
c.Xung quanh hạt nhân có các ..................chuyển động xung quanh hạt nhân tạo thành lớp võ nguyên tử.
d.Tổng điện tích âm ở xung quanh hạt nhân có trị số tuyyệt đối bằng ............................. của hạt nhân .Do đó bình thường nguyên từ trung hoà về điện .
e .................có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác ,từ vật này sang vật khác .
hai
đẩy
hút
hạt nhân
Electron
điện tích dương
Electron
II.Sơ lược về cấu tạo nguyên tử
Tiết 21
*Thí nghiệm 1: Nhận xét :SGK
Thí nghiệm 2: Nhận xét : SGK
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I.Hai loại điện tích
III.Vận dụng:
C1Trước khi cọ xát ,có phải trong mỗi vật dẫn đều có điện tích dương, điện tích âm hay không ?Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật ?
Trước khi cọ xát mỗi vật đều có điện tích âm và điện tích dương . Điện tích dương ở hạt nhân , điện tích âm ở xung quanh hạt nhân .
C2 Tại sao trước khi cọ xát các vật không hút giấy vụn?
Vì các vật chưa bị nhiễm điện ,các điện tích dương ,âm trung hoà lẫn nhau.
Mảnh vải
Trước khi cọ xát
Sau khi cọ xát
C3 Sau khi cọ xát ,vật nào trong hình nhận thêm electron ,vật nào mất bớt electron?Vật nào nhiễm điện dương ,vật nào nhiễm điện âm.
Sau khi cọ xát mãnh vải mất bớt electron mang điện tích dương thước nhựa nhận thêm electron mang điện tích âm.
Ghi nhớ
*Có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm . Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau,khác loại thì hút nhau. *Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động bao quanh hạt nhân. *Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron ,nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Về học phần ghi nhớ
Làm bài tập 18-1 đến 18-5 SBT
Xem trước bài : Dòng điện -Nguồn điện
Electron có thể dịch chuyển từ nơi này đến nơi khác theo hướng nhất định gọi là ?
Kính chúc các thầy cô giáo sức khoẻ
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)