Bài 18. Hai loại điện tích
Chia sẻ bởi Mạch Đình Liêm |
Ngày 22/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Hai loại điện tích thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VẠN NINH
Môn vật lý lớp 7
Năm học 2006-2007
GV : MẠCH ĐÌNH LIÊM
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Có thể làm nhiễm điện cho vật bằng cách nào ? Các vật nhiễm điện có khả năng gì ?
Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau gương soi bằng khăn bông khô thì thấy có bụi bông bám vào gương. Vì sao ?
Có thể làm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát. Các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
Khi lau gương bằng khăn bông khô, gương bị cọ xát và bị nhiễm điện. Vì thế gương hút các bụi vải.
Tiết 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH :
Thí nghiệm 1 :
Bước 1 : Đặt 2 mảnh nilong như hình vẽ, quan sát chúng hút hay đẩy nhau.
Bước 2 : Trải 2 mảnh nilong về 2 phía, dùng vải cọ xát mỗi mảnh nilông theo một chiều.
Bước 3 : Đặt 2 mảnh nilong lại gần nhau và quan sát.
Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích _____ loại và khi được đặt gần nhau thì chúng ____ nhau
đẩy
cùng
Bước 1 : Khi chưa cọ xát 2 thanh nhựa, bố trí thí nghiệm như hình vẽ, quan sát chúng hút hay đẩy nhau.
Bước 2 : Cọ xát bằng vải khô theo một chiều cho mỗi thanh nhựa.
Bước 3 : Đặt 2 thanh nhựa lại gần nhau như hình vẽ và quan sát chúng hút hay đẩy nhau.
Thí nghiệm 2 :
hút
khác
Nhận xét :
Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng ______ nhau do chúng mang điện tích ______ loại
Bước 1 : Khi chưa cọ xát thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh. Bố trí thí nghiệm như hình vẽ, quan sát chúng hút hay đẩy nhau.
Bước 2 : Cọ xát thanh nhựa vào vải khô, cọ xát thanh thuỷ tinh vào lụa.
Bước 3 : Đưa chúng lại gần nhau như hình vẽ, quan sát chúng hút hay đẩy nhau.
Qua nhiều thí nghiệm khác đều chứng tỏ rằng hai vật mang điện tích đặt gần nhau hoặc là chúng đẩy nhau hoặc là chúng hút nhau.
hai
đẩy
hút
Quy ước :
Điện tích của thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương (+),
điện tích của thanh nhựa sẫm cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-)
Kết luận :
Có _____ loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì ______ nhau, mang điện tích khác loại thì _______ nhau.
- Mảnh vải mang điện tích dương.
- Vì rằng hai vật nhiễm điện hút nhau thì mang điện tích khác loại. Mà thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng mảnh vải mang điện tích âm, nên mảnh vải mang điện tích dương.
C1 : Đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô. Đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay điện tích âm ? Tại sao ?
Quy ước : Điện tích của thanh thuỷ tinh cọ xát với lụa
là điện tích dương (+), điện tích của thanh nhựa sẫm
cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-)
+
+ +
Mọi vật đều được cấu tạo từ các nguyên tử
1. Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.
2. Xung quanh hạt nhân có các êléctrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử.
3. Tổng các điện tích âm của các eléctrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương ở hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
4. Êléctrôn có thể chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
II. Sơ lược cấu tạo nguyên tử :
NGUYÊN TỬ
+ + + + + +
NGUYÊN TỬ KHÁC
+
+ +
3. Tổng các điện tích âm của các eléctrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương ở hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
4. Êléctrôn có thể chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
II. Sơ lược cấu tạo nguyên tử :
Mọi vật đều được cấu tạo từ các nguyên tử
1. Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.
2. Xung quanh hạt nhân có các êléctrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử
Hình 18.4
Hạt nhân
êléctrôn
Mọi vật đều được cấu tạo từ các hạt rất nhỏ, chúng có tên gọi là gì ?
Nguyên tử
Nguyên tử được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn nào ?
Hạt nhân và êléctrôn
Hạt nhân và êléctrôn hạt nào mang điện tích dương và hạt nào mang điện tích âm ?
Hạt nhân mang điện tích dương và êléctrôn mang điện tích âm.
Hạt nhân và êléctrôn hạt nào nằm ở tâm nguyên tử ?
Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử
Êléctrôn chuyển động hay đứng yên ?
Êléctrôn chuyển động xung quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên tử.
Nguyên tử nào trung hòa về điện ?
+
+ +
+ + + + + +
Nguyễn tử b
Nguyễn tử a
+ + + + + +
Hạt nhân có điện tích là +6
Giả sử nguyên tử trung hòa về điện. Điện tích hạt nhân là bao nhiêu ?
II. VẬN DỤNG :
C2 Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không ? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật ?
Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân của nguyên tử, còn các điện tích âm tồn tại ở các êléctrôn chuyển động xung quanh các hạt nhân.
II. VẬN DỤNG :
C3 Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ ?
Trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì các vật đó chưa bị nhiễm điện, hay nói cách khác là vật trung hòa về điện.
C4. Sau khi cọ xát, vật nào ở hình 18.5b nhận thêm các êléctrôn vật nào mất bớt êléctrôn ? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm ?
Hình 18.5a
Trước khi cọ xát
Hình 18.5b
Sau khi cọ xát
Vải nhiễm điện tích dương
Thước nhiễm điện tích âm
Mảnh Vải
Thước nhựa
Dùng đũa thủy tinh cọ xát với lụa, thì vật nào nhận thêm êléctrôn vật nào mất bớt êléctrôn ? Khăn lụa nhiễm điện tích gì ?
Đũa thủy tinh mất bớt êléctrôn và nhiễm điện tích dương, còn lụa nhận thêm êléctrôn nhiễm điện tích âm.
Lụa
Thuỷ tinh
Dùng đũa thủy tinh cọ xát với lụa, dùng vải khô cọ xát với thanh nhựa. Khi vải khô lại gần đũa thủy tinh thì chúng hút hay đẩy nhau ? Vì sao ?
Lụa
Thuỷ tinh
Vải khô
Thanh nhựa
Dặn dò :
Về nhà học bài
Và làm các bài tập 18.1 đến 18.3 / tr.19 SBT
Riêng các em HS khá giỏi làm bài 18.4 tr.19 SBT
Bài 18.1 :
Bài 18.2 :
Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ 2
+
+
A
B
C
D
E
F
G
H
Kết thúc bài
Môn vật lý lớp 7
Năm học 2006-2007
GV : MẠCH ĐÌNH LIÊM
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Có thể làm nhiễm điện cho vật bằng cách nào ? Các vật nhiễm điện có khả năng gì ?
Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau gương soi bằng khăn bông khô thì thấy có bụi bông bám vào gương. Vì sao ?
Có thể làm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát. Các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
Khi lau gương bằng khăn bông khô, gương bị cọ xát và bị nhiễm điện. Vì thế gương hút các bụi vải.
Tiết 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH :
Thí nghiệm 1 :
Bước 1 : Đặt 2 mảnh nilong như hình vẽ, quan sát chúng hút hay đẩy nhau.
Bước 2 : Trải 2 mảnh nilong về 2 phía, dùng vải cọ xát mỗi mảnh nilông theo một chiều.
Bước 3 : Đặt 2 mảnh nilong lại gần nhau và quan sát.
Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích _____ loại và khi được đặt gần nhau thì chúng ____ nhau
đẩy
cùng
Bước 1 : Khi chưa cọ xát 2 thanh nhựa, bố trí thí nghiệm như hình vẽ, quan sát chúng hút hay đẩy nhau.
Bước 2 : Cọ xát bằng vải khô theo một chiều cho mỗi thanh nhựa.
Bước 3 : Đặt 2 thanh nhựa lại gần nhau như hình vẽ và quan sát chúng hút hay đẩy nhau.
Thí nghiệm 2 :
hút
khác
Nhận xét :
Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng ______ nhau do chúng mang điện tích ______ loại
Bước 1 : Khi chưa cọ xát thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh. Bố trí thí nghiệm như hình vẽ, quan sát chúng hút hay đẩy nhau.
Bước 2 : Cọ xát thanh nhựa vào vải khô, cọ xát thanh thuỷ tinh vào lụa.
Bước 3 : Đưa chúng lại gần nhau như hình vẽ, quan sát chúng hút hay đẩy nhau.
Qua nhiều thí nghiệm khác đều chứng tỏ rằng hai vật mang điện tích đặt gần nhau hoặc là chúng đẩy nhau hoặc là chúng hút nhau.
hai
đẩy
hút
Quy ước :
Điện tích của thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương (+),
điện tích của thanh nhựa sẫm cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-)
Kết luận :
Có _____ loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì ______ nhau, mang điện tích khác loại thì _______ nhau.
- Mảnh vải mang điện tích dương.
- Vì rằng hai vật nhiễm điện hút nhau thì mang điện tích khác loại. Mà thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng mảnh vải mang điện tích âm, nên mảnh vải mang điện tích dương.
C1 : Đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô. Đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay điện tích âm ? Tại sao ?
Quy ước : Điện tích của thanh thuỷ tinh cọ xát với lụa
là điện tích dương (+), điện tích của thanh nhựa sẫm
cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-)
+
+ +
Mọi vật đều được cấu tạo từ các nguyên tử
1. Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.
2. Xung quanh hạt nhân có các êléctrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử.
3. Tổng các điện tích âm của các eléctrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương ở hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
4. Êléctrôn có thể chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
II. Sơ lược cấu tạo nguyên tử :
NGUYÊN TỬ
+ + + + + +
NGUYÊN TỬ KHÁC
+
+ +
3. Tổng các điện tích âm của các eléctrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương ở hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
4. Êléctrôn có thể chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
II. Sơ lược cấu tạo nguyên tử :
Mọi vật đều được cấu tạo từ các nguyên tử
1. Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.
2. Xung quanh hạt nhân có các êléctrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử
Hình 18.4
Hạt nhân
êléctrôn
Mọi vật đều được cấu tạo từ các hạt rất nhỏ, chúng có tên gọi là gì ?
Nguyên tử
Nguyên tử được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn nào ?
Hạt nhân và êléctrôn
Hạt nhân và êléctrôn hạt nào mang điện tích dương và hạt nào mang điện tích âm ?
Hạt nhân mang điện tích dương và êléctrôn mang điện tích âm.
Hạt nhân và êléctrôn hạt nào nằm ở tâm nguyên tử ?
Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử
Êléctrôn chuyển động hay đứng yên ?
Êléctrôn chuyển động xung quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên tử.
Nguyên tử nào trung hòa về điện ?
+
+ +
+ + + + + +
Nguyễn tử b
Nguyễn tử a
+ + + + + +
Hạt nhân có điện tích là +6
Giả sử nguyên tử trung hòa về điện. Điện tích hạt nhân là bao nhiêu ?
II. VẬN DỤNG :
C2 Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không ? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật ?
Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân của nguyên tử, còn các điện tích âm tồn tại ở các êléctrôn chuyển động xung quanh các hạt nhân.
II. VẬN DỤNG :
C3 Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ ?
Trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì các vật đó chưa bị nhiễm điện, hay nói cách khác là vật trung hòa về điện.
C4. Sau khi cọ xát, vật nào ở hình 18.5b nhận thêm các êléctrôn vật nào mất bớt êléctrôn ? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm ?
Hình 18.5a
Trước khi cọ xát
Hình 18.5b
Sau khi cọ xát
Vải nhiễm điện tích dương
Thước nhiễm điện tích âm
Mảnh Vải
Thước nhựa
Dùng đũa thủy tinh cọ xát với lụa, thì vật nào nhận thêm êléctrôn vật nào mất bớt êléctrôn ? Khăn lụa nhiễm điện tích gì ?
Đũa thủy tinh mất bớt êléctrôn và nhiễm điện tích dương, còn lụa nhận thêm êléctrôn nhiễm điện tích âm.
Lụa
Thuỷ tinh
Dùng đũa thủy tinh cọ xát với lụa, dùng vải khô cọ xát với thanh nhựa. Khi vải khô lại gần đũa thủy tinh thì chúng hút hay đẩy nhau ? Vì sao ?
Lụa
Thuỷ tinh
Vải khô
Thanh nhựa
Dặn dò :
Về nhà học bài
Và làm các bài tập 18.1 đến 18.3 / tr.19 SBT
Riêng các em HS khá giỏi làm bài 18.4 tr.19 SBT
Bài 18.1 :
Bài 18.2 :
Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ 2
+
+
A
B
C
D
E
F
G
H
Kết thúc bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mạch Đình Liêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)