Bài 18. Hai loại điện tích
Chia sẻ bởi Lê Thị Quỳnh Như |
Ngày 22/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Hai loại điện tích thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
GIáo án điện tử
Giáo viên : vũ văn định
Dạng bài I: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất?
Để nhận biết một vật nhiễm điện :
Hai vật cọ xát vào nhau.
B. Cọ xát với vật khác làm nóng vật.
C. Khi cọ xát với nhau hai vật có điện.
D. Sau khi cọ xát với nhau có khả năng hút được các vật nhẹ.
2. Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích.
Một ống gỗ.
B. Một ống thép.
C. Một ống giấy.
D. Một ống nhựa.
3. Hai quả cầu bằng nhựa, có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại và mạnh như nhau.
Đẩy nhau .
B. Hút nhau.
C. Có lúc hút nhau, có lúc đẩy nhau.
D. Không có lực tác dụng.
4. Những hạt mang điện nào có thể tạo thành dòng điện .
Hạt nhân mang điện dương.
B. Các nguyên tử.
C. Tất cả các điện tích dương và âm.
D. Những hạt mang điẹn tích có thể chuyển động tự do
5. Bật công tắc điện, bóng đèn sáng vì:
Nguồn điện đã duy trì dòng điện làm bóng đèn sáng
B. Dòng electrôn chuyển qua dây tóc bóng đèn.
C. Có dòng điện qua bóng đèn.
D. Cả A, B, C đều đúng.
6. Có 5 vật như sau: 1 mảnh sứ , 1 mảnh nilông, 1mảnh nhựa, 1mảnh tôn. Kết luận nào sau đây là đúng?
Cả 5 mảnh đều là vật cách điện.
B. Mảnh nilông, mảnh sứ, mảnh tôn là các vật cách điện.
C. Mảnh nhựa, mảnh sứ, mảnh nhôm là các vật cách điện.
B. Mảnh nilông, mảnh sứ, mảnh nhựa là các vật cách điện.
7. Tác dụng nhiệt của dòng điện được ứng dụng trong các dụng cụ nào dưới đây?
Tủ lạnh, bếp điện, nồi cơm điện, chuông điện.
B. ấm điện, quạt điện, bút thử điện, máy tính bỏ túi.
C.Bếp điện, bóng đèn dây tóc, bàn ủi điện, nồi cơm điện.
D. Bàn ủi điện, máy bơm nước, rađiô, tivi.
8. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua có tác dụng:
Hút các vụn sắt.
B. Làm cho một thanh thép bị nhiễm từ khi đặt trong nó.
C. Làm lệch kim nam châm đặt gần một đầu của một cuộn dây.
D. Các câu trên đều đúng.
Dạng bài II: điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Nhiều vật khi bị cọ xát.(1).các vật khách.
2. Hai vật giống nhau,được cọ xát như nhauthì mang điện tích.(2).loại và khi đặt gần nhau thì chúng.(3).
3.Có hai loại điện tích: Điện tích.(4).(+) và điện tích.(5).(-).
4 Mội vật quanh ta đều được cấu tạo từ các nguyên tử.ở tâm nguyên tử có một .(6).mang điện tích.(7).xung quanh hạt nhân có các.(8).mang điện tích.
5. Một vật nếu nhận thêm êlectrôn thì sẽ nhiễm điện.(9).mất bót êlectrôn thì nhiễm điện.(10)..
6. Các.(11).trong kim loại.(12).tạo thành dong điện trong kim loại.
Dạng bài III: Hãy xác định loại điện tích cho phù hợp trong các trường hợp sau.
Dạng bài III: Hãy xác định loại điện tích cho phù hợp trong các trường hợp sau.
Dạng bài III: Hãy xác định loại điện tích cho phù hợp trong các trường hợp sau.
+
_
X
Đ
_
+
K
Dạng bài IV: Hãy xác định chiều của dòng điện trong trường hợp sau:
Dạng bài V: Cho biết kí hiệu của đèn led
Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 khoá K, 1 đèn Led, 1 nguồn 2 pin mắch nối tiếp.
Dạng bài VI: Nối mỗi phần1,2,3,4,5 ở bên tráI với các phần a,b,c.d.e ở bên phải cho phù hợp:
1.Tác dụng sinh lí
2. Tác dụng nhiệt
3. Tác dụng hoá học
4. Tác dụng phát sáng
5. Tác dụng từ
Bóng đèn bút thử điện
b)Mạ điện
c)Chuông điện kêu
d) Dây tóc bóng đèn phát sáng
e) Cơ co giật
Giáo viên : vũ văn định
Dạng bài I: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất?
Để nhận biết một vật nhiễm điện :
Hai vật cọ xát vào nhau.
B. Cọ xát với vật khác làm nóng vật.
C. Khi cọ xát với nhau hai vật có điện.
D. Sau khi cọ xát với nhau có khả năng hút được các vật nhẹ.
2. Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích.
Một ống gỗ.
B. Một ống thép.
C. Một ống giấy.
D. Một ống nhựa.
3. Hai quả cầu bằng nhựa, có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại và mạnh như nhau.
Đẩy nhau .
B. Hút nhau.
C. Có lúc hút nhau, có lúc đẩy nhau.
D. Không có lực tác dụng.
4. Những hạt mang điện nào có thể tạo thành dòng điện .
Hạt nhân mang điện dương.
B. Các nguyên tử.
C. Tất cả các điện tích dương và âm.
D. Những hạt mang điẹn tích có thể chuyển động tự do
5. Bật công tắc điện, bóng đèn sáng vì:
Nguồn điện đã duy trì dòng điện làm bóng đèn sáng
B. Dòng electrôn chuyển qua dây tóc bóng đèn.
C. Có dòng điện qua bóng đèn.
D. Cả A, B, C đều đúng.
6. Có 5 vật như sau: 1 mảnh sứ , 1 mảnh nilông, 1mảnh nhựa, 1mảnh tôn. Kết luận nào sau đây là đúng?
Cả 5 mảnh đều là vật cách điện.
B. Mảnh nilông, mảnh sứ, mảnh tôn là các vật cách điện.
C. Mảnh nhựa, mảnh sứ, mảnh nhôm là các vật cách điện.
B. Mảnh nilông, mảnh sứ, mảnh nhựa là các vật cách điện.
7. Tác dụng nhiệt của dòng điện được ứng dụng trong các dụng cụ nào dưới đây?
Tủ lạnh, bếp điện, nồi cơm điện, chuông điện.
B. ấm điện, quạt điện, bút thử điện, máy tính bỏ túi.
C.Bếp điện, bóng đèn dây tóc, bàn ủi điện, nồi cơm điện.
D. Bàn ủi điện, máy bơm nước, rađiô, tivi.
8. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua có tác dụng:
Hút các vụn sắt.
B. Làm cho một thanh thép bị nhiễm từ khi đặt trong nó.
C. Làm lệch kim nam châm đặt gần một đầu của một cuộn dây.
D. Các câu trên đều đúng.
Dạng bài II: điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Nhiều vật khi bị cọ xát.(1).các vật khách.
2. Hai vật giống nhau,được cọ xát như nhauthì mang điện tích.(2).loại và khi đặt gần nhau thì chúng.(3).
3.Có hai loại điện tích: Điện tích.(4).(+) và điện tích.(5).(-).
4 Mội vật quanh ta đều được cấu tạo từ các nguyên tử.ở tâm nguyên tử có một .(6).mang điện tích.(7).xung quanh hạt nhân có các.(8).mang điện tích.
5. Một vật nếu nhận thêm êlectrôn thì sẽ nhiễm điện.(9).mất bót êlectrôn thì nhiễm điện.(10)..
6. Các.(11).trong kim loại.(12).tạo thành dong điện trong kim loại.
Dạng bài III: Hãy xác định loại điện tích cho phù hợp trong các trường hợp sau.
Dạng bài III: Hãy xác định loại điện tích cho phù hợp trong các trường hợp sau.
Dạng bài III: Hãy xác định loại điện tích cho phù hợp trong các trường hợp sau.
+
_
X
Đ
_
+
K
Dạng bài IV: Hãy xác định chiều của dòng điện trong trường hợp sau:
Dạng bài V: Cho biết kí hiệu của đèn led
Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 khoá K, 1 đèn Led, 1 nguồn 2 pin mắch nối tiếp.
Dạng bài VI: Nối mỗi phần1,2,3,4,5 ở bên tráI với các phần a,b,c.d.e ở bên phải cho phù hợp:
1.Tác dụng sinh lí
2. Tác dụng nhiệt
3. Tác dụng hoá học
4. Tác dụng phát sáng
5. Tác dụng từ
Bóng đèn bút thử điện
b)Mạ điện
c)Chuông điện kêu
d) Dây tóc bóng đèn phát sáng
e) Cơ co giật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Quỳnh Như
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)