Bài 18. Hai loại điện tích
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quang |
Ngày 22/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Hai loại điện tích thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
1
Tiết 20 - Bài 18
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Quang
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào ?
2) Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Đúng hay sai?
3) Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích.
a,Một ống bằng gỗ c,Một ống bằng giấy
b,Một ống bằng nhựa d, Không có ống nào
* Như chúng ta biết một vật bị nhiễm điện (mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Nếu hai vật đều bị nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng hút nhau hay đẩy nhau ?
3
Thí nghiệm 1: (hỡnh 18.1 v hỡnh 18.2 SGK)
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
B?ng k?t qu? thớ nghi?m 1.
Không có hiện tượng gì xảy ra (không hút, không đẩy)
Cả hai không bị nhiễm điện
Chúng đẩy nhau
Nhiễm điện giống nhau
Chúng đẩy nhau
Nhiễm điện giống nhau
(mang điện tích cùng loại)
(mang điện tích cùng loại)
4
Thí nghiệm 1: (hỡnh 18.1 v hỡnh 18.2 SGK).
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
* Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích . . . . . . . . . loại và khi được đặt gần nhau thì chúng . . . . . . Nhau.
cùng
đẩy
khác
hút
(1)
(2)
5
Bảng kết quả thí nghiệm 2.
Thí nghiệm 1: (hỡnh 18.1 v hỡnh 18.2 SGK)
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
* Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
Thí nghiệm 2: (hỡnh 18.3 SGK).
Không có hiện tượng gì (không hút, không đẩy)
Cả hai không nhiễm điện
Hút nhau
Cả hai bị nhiễm điện.
(mang điện tích khác loại)
6
Thí nghiệm 1: (hỡnh 18.1 v hỡnh 18.2 SGK).
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
* Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
Thí nghiệm 2: (hỡnh 18.3 SGK)
* Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng. . . . . nhau do chúng mang điện tích . . . . . . loại.
cùng
hút
khác
đẩy
(1)
(2)
7
Thí nghiệm 1: (hỡnh 18.1 v hỡnh 18.2 SGK).
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
* Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
Thí nghiệm 2: (hỡnh 18.3 SGK).
* Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.
Kết luận : Có hai loại điện tích.
* Quy ước : - Điện tích của thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+).
- Điện tích của thanh nhựa sẩm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).
mang điện tích khác loại thì hút nhau.
Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy, nhau
C1.
?
+
Mảnh vải mang điện tích dương hay âm ? Tại sao ?
Mảnh vải mang điện tích dương. Do thanh nhựa mang điện tích âm, mà nó hút mảnh vải nên mảnh vải mang điện tích dương.
8
II. So lu?c v? c?u t?o nguyờn t?.
+
Hạt nhân
-
-
-
Êlectrôn
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
Kết luận : Có . . . . loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì . . . . . nhau, mang điện tích khác loại thì . . . . . Nhau.
hai
đẩy
hút
1. Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.
2. Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử.
3. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
4. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử nầy sang nguyên tử khác, từ vật nầy sang vật khác.
Mô hình đơn giản của nguyên tử
9
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
Kết luận : Có . . . . loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì . . . . . nhau, mang điện tích khác loại thì . . . . . Nhau.
hai
đẩy
hút
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.
* Sắp xếp thứ tự sau thành nội dung đúng về cấu tạo nguyên tử
A. Nguyên tử gồm hạt nhân
B. và các êlectrôn mang điện âm
C. chuyển động quanh hạt nhân
D. mang điện dương
10
III. Vận dụng.
C2. Tru?c khi c? xỏt, cú ph?i trong m?i v?t d?u cú di?n tớch duong v di?n tớch õm hay khụng ? N?u cú thỡ cỏc di?n tớch ny t?n t?i ? nh?ng lo?i h?t no c?u t?o nờn v?t ?
C3. T?i sao tru?c khi c? xỏt, cỏc v?t khụng hỳt cỏc v?n gi?y nh? ?
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
Kết luận : Có . . . . loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì . . . . . nhau, mang điện tích khác loại thì . . . . . Nhau.
hai
đẩy
hút
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.
C2.? Tru?c khi c? xỏt cỏc v?t d?u cú di?n tớch duong t?n t?i ? h?t nhõn v di?n tớch õm t?n t?i ? cỏc ờlectrụn c?u t?o nờn v?t.
C3. Vì trước khi cọ xát nguyên tử trung hòa về điện (chưa có nhiễm điện), nên không hút các vụn giấy nhỏ.
11
III. Vận dụng
C4. Sau khi cọ xát, vật nào trong hình nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
Kết luận : Có . . . . loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì . . . . . nhau, mang điện tích khác loại thì . . . . . Nhau.
hai
đẩy
hút
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
-
-
-
Trước khi cọ xát
Sau khi cọ xát
Sau khi cọ xát : - Thước nhựa nhận thêm êlectrôn nhiễm điện âm.
- Mảnh vải mất bớt êlectrôn nhiễm điện dương.
Mảnh vải
Thước nhựa
* Vậy : Một vật nhiễm điện âm nếu . . . . . . . . . . . . . . . . , nhiễm điện dương nếu . . . . . . . . . . . . . . . .
nhận thêm êlectrôn
mất bớt êlectrôn
12
Thí nghiệm 1: (hỡnh 18.1 v hỡnh 18.2 SGK).
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
* Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
Thí nghiệm 2: (hỡnh 18.3 SGK).
* Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.
Kết luận : Có hai loại điện tích.
* Quy ước : - Điện tích của thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+).
- Điện tích của thanh nhựa sẩm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).
mang điện tích khác loại thì hút Nhau.
Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy,
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.
II. So lu?c v? c?u t?o nguyờn t?.
III. V?n d?ng.
* Vậy : Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn , nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn
13
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
* Câu hỏi củng cố :
Chọn câu trả lời em cho là đầy đủ nhất khi nói về kết luận hai loại điện tích :
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.
Các vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
Cả A, B, C đều đúng.
A
B
C
D
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
2. Nguyên tử gồm các hạt nào và chúng mang điện như thế nào ?
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlec trôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.
Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn.
3. Khi nào là vật nhiễm điện âm và vật nhiễm điện dương ?
* Ghi nhớ
* Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc “có thể em chưa biết”, làm BT 18.1 đến 18.10. Đọc trước bài 19.
14
Bài học đến đây kết thúc, chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
Tiết 20 - Bài 18
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Quang
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào ?
2) Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Đúng hay sai?
3) Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích.
a,Một ống bằng gỗ c,Một ống bằng giấy
b,Một ống bằng nhựa d, Không có ống nào
* Như chúng ta biết một vật bị nhiễm điện (mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Nếu hai vật đều bị nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng hút nhau hay đẩy nhau ?
3
Thí nghiệm 1: (hỡnh 18.1 v hỡnh 18.2 SGK)
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
B?ng k?t qu? thớ nghi?m 1.
Không có hiện tượng gì xảy ra (không hút, không đẩy)
Cả hai không bị nhiễm điện
Chúng đẩy nhau
Nhiễm điện giống nhau
Chúng đẩy nhau
Nhiễm điện giống nhau
(mang điện tích cùng loại)
(mang điện tích cùng loại)
4
Thí nghiệm 1: (hỡnh 18.1 v hỡnh 18.2 SGK).
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
* Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích . . . . . . . . . loại và khi được đặt gần nhau thì chúng . . . . . . Nhau.
cùng
đẩy
khác
hút
(1)
(2)
5
Bảng kết quả thí nghiệm 2.
Thí nghiệm 1: (hỡnh 18.1 v hỡnh 18.2 SGK)
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
* Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
Thí nghiệm 2: (hỡnh 18.3 SGK).
Không có hiện tượng gì (không hút, không đẩy)
Cả hai không nhiễm điện
Hút nhau
Cả hai bị nhiễm điện.
(mang điện tích khác loại)
6
Thí nghiệm 1: (hỡnh 18.1 v hỡnh 18.2 SGK).
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
* Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
Thí nghiệm 2: (hỡnh 18.3 SGK)
* Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng. . . . . nhau do chúng mang điện tích . . . . . . loại.
cùng
hút
khác
đẩy
(1)
(2)
7
Thí nghiệm 1: (hỡnh 18.1 v hỡnh 18.2 SGK).
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
* Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
Thí nghiệm 2: (hỡnh 18.3 SGK).
* Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.
Kết luận : Có hai loại điện tích.
* Quy ước : - Điện tích của thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+).
- Điện tích của thanh nhựa sẩm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).
mang điện tích khác loại thì hút nhau.
Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy, nhau
C1.
?
+
Mảnh vải mang điện tích dương hay âm ? Tại sao ?
Mảnh vải mang điện tích dương. Do thanh nhựa mang điện tích âm, mà nó hút mảnh vải nên mảnh vải mang điện tích dương.
8
II. So lu?c v? c?u t?o nguyờn t?.
+
Hạt nhân
-
-
-
Êlectrôn
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
Kết luận : Có . . . . loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì . . . . . nhau, mang điện tích khác loại thì . . . . . Nhau.
hai
đẩy
hút
1. Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.
2. Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử.
3. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
4. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử nầy sang nguyên tử khác, từ vật nầy sang vật khác.
Mô hình đơn giản của nguyên tử
9
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
Kết luận : Có . . . . loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì . . . . . nhau, mang điện tích khác loại thì . . . . . Nhau.
hai
đẩy
hút
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.
* Sắp xếp thứ tự sau thành nội dung đúng về cấu tạo nguyên tử
A. Nguyên tử gồm hạt nhân
B. và các êlectrôn mang điện âm
C. chuyển động quanh hạt nhân
D. mang điện dương
10
III. Vận dụng.
C2. Tru?c khi c? xỏt, cú ph?i trong m?i v?t d?u cú di?n tớch duong v di?n tớch õm hay khụng ? N?u cú thỡ cỏc di?n tớch ny t?n t?i ? nh?ng lo?i h?t no c?u t?o nờn v?t ?
C3. T?i sao tru?c khi c? xỏt, cỏc v?t khụng hỳt cỏc v?n gi?y nh? ?
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
Kết luận : Có . . . . loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì . . . . . nhau, mang điện tích khác loại thì . . . . . Nhau.
hai
đẩy
hút
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.
C2.? Tru?c khi c? xỏt cỏc v?t d?u cú di?n tớch duong t?n t?i ? h?t nhõn v di?n tớch õm t?n t?i ? cỏc ờlectrụn c?u t?o nờn v?t.
C3. Vì trước khi cọ xát nguyên tử trung hòa về điện (chưa có nhiễm điện), nên không hút các vụn giấy nhỏ.
11
III. Vận dụng
C4. Sau khi cọ xát, vật nào trong hình nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
Kết luận : Có . . . . loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì . . . . . nhau, mang điện tích khác loại thì . . . . . Nhau.
hai
đẩy
hút
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
-
-
-
Trước khi cọ xát
Sau khi cọ xát
Sau khi cọ xát : - Thước nhựa nhận thêm êlectrôn nhiễm điện âm.
- Mảnh vải mất bớt êlectrôn nhiễm điện dương.
Mảnh vải
Thước nhựa
* Vậy : Một vật nhiễm điện âm nếu . . . . . . . . . . . . . . . . , nhiễm điện dương nếu . . . . . . . . . . . . . . . .
nhận thêm êlectrôn
mất bớt êlectrôn
12
Thí nghiệm 1: (hỡnh 18.1 v hỡnh 18.2 SGK).
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
* Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
Thí nghiệm 2: (hỡnh 18.3 SGK).
* Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.
Kết luận : Có hai loại điện tích.
* Quy ước : - Điện tích của thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+).
- Điện tích của thanh nhựa sẩm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).
mang điện tích khác loại thì hút Nhau.
Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy,
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.
II. So lu?c v? c?u t?o nguyờn t?.
III. V?n d?ng.
* Vậy : Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn , nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn
13
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
* Câu hỏi củng cố :
Chọn câu trả lời em cho là đầy đủ nhất khi nói về kết luận hai loại điện tích :
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.
Các vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
Cả A, B, C đều đúng.
A
B
C
D
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
2. Nguyên tử gồm các hạt nào và chúng mang điện như thế nào ?
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlec trôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.
Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn.
3. Khi nào là vật nhiễm điện âm và vật nhiễm điện dương ?
* Ghi nhớ
* Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc “có thể em chưa biết”, làm BT 18.1 đến 18.10. Đọc trước bài 19.
14
Bài học đến đây kết thúc, chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)