Bài 18. Hai loại điện tích

Chia sẻ bởi THCS Tràng Phái | Ngày 22/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Hai loại điện tích thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

1.Ôn tập bài cũ
2.Bài mới
3.Củng cố
VẬT LÍ 7
CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC
Ôn tập bài cũ:
Câu 1 : Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
a. Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng
hút
các vật khác
b. Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng
làm sáng
bóng đèn bút thử điện
Câu 2 : Ở cánh quạt sau một thời gian chúng ta sử dụng thì ở đầu mép của cánh quạt bám bụi đất nhiều hơn những chỗ khác.
a. Do bụi trong không khí bay lơ lửng thì bám vào cánh quạt
b. Do điện từ các bộ phân khác truyền vào cánh quạt làm nó nhiễm điện
c. Cánh quạt bị nhiễm điện vì khi quay cánh quạt sẽ cọ xát với không khí,nên nó hút bụi
d. Cả ba trường hợp trên đều dúng
……
………….
Vật có thể nhiễm điện bằng cách cọ xát
Vật nhiễm điện có thể hút các vật khác
Câu 3: Trong các kết luận, kết luận nào sau đây là sai ?
a. Các vật đều có khả năng nhiễm điện
b. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện
c. Nhiều vật sau khi cọ xát đều bị nhiễm điện
d. Nhiều vật sau khi cọ xát không trở thành vật nhiễm điện
Bài18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Hai vật đều bị nhiễm điện khi để gần nhau thì hiện tượng gi sẽ xảy ra?
Những dụng cụ sử dụng thí ngiệm cần dùng
2 thanh nhựa
1 thanh thủy tinh
1 mảnh vải
1 trụ đỡ
Thí nghiệm 1:
Mô tả thí nghiệm
Khi hai vật giống nhau chưa nhiễm điện (chưa cọ xát) không hút hoặc không đẩy nhau
 Hai vật giống nhau khi cọ và đặt gần nhau thì hiện tượng gì xảy ra?
Mô tả thí nhiệm (tt)
Thí nghiệm 2:
? Hai v?t kh�c nhau saukhi c? x�t, d?t g?n nhau thì nhu th? n�o?
 Điền từ thích hợp vào nhận xét SGK trang 50
Nhận xét:
 Hai vật giống nhau khi cọ xát thì sẽ nhiễm điện giống nhau.
 Hai vật nhiễm điện giống nhau ( mang điện tích giống nhau ) thì đẩy nhau
Thí nghiệm 3 :
Mô tả thí nhiệm (tt)
 Hai vật khác nhau sau khi cọ xát  nhiễm điện khác nhau.
 Hai vật nhiễm điện khác nhau ( mang điện tích khác nhau) thì hút nhau
 Điền từ thích hợp vào nhận xét SGK trang 51
Nhận xét:
Kết luận:
Điện tích dương ( + )
Điện tích âm ( - )
VD: -Thanh nhựa sau khi cọ xát vào vải, hay tóc sau chải thì nhiễm điện âm
- Thanh thủy tinh sau khi cọ xát thì nhiễm điện dương
- Electron mang điện tích âm
- Hạt nhân mang điện tích dương……..
Có hai loại điện tích
I. Hai loại điện tích :
- Điện tích dương, ký hiệu ( + )
- Điện tích âm, ký hiệu ( - )
Hai điện tích cùng tên ( hay cùng dấu ) thì đẩy nhau
Hai điện tích khác tên ( hay khác dấu ) thì hút nhau.
 Hai vật mang điện tích giống thì đẩy nhau và mang điện tích khác thì hút nhau.
Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Hình vẽ mô phỏng hai điện tích hút hoặc đẩy nhau.
Hình vẽ mô phỏng hai vật hút hoặc đẩy nhau.
Vì sao vât này nhiễm điện dương và vật kia nhiễm điện âm sau khi cọ xát vật đó?
Tại sao một vật ban đầu không nhiễm điện lại bị nhiễm điện sau khi cọ xát?
Đọc sách giáo khoa
Mô hình đơn giản của nguyên tử:
Hạt nhân
Electron
Nguyẻn tử A
Nguyẻn tử B
Hạt nào mang điện dương? Hạt nào mang điện âm ?
Có bao nhiêu loại điện tích trong nguyên tử?
Vị trí của electron và hạt nhân trong nguyên tử ?
Có hai loại điện tích trong nguyên tử: điện tích dương và điện tích âm
Hạt nhân mang điện tích dương, electron mang điện tích âm
Hạt nhân ở bên trong nguyên tử, electron bao xung quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên tử
Hạt nào có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác,hoặc từ vật này sang vật khác?
Nếu hạt nhân của một nguyên tử có điện tích là +11 thì tổng điện tích của các electron là bao nhiêu? Và nguyên tử đó có bao nhiêu electron?
Nếu tổng điện tích của electron trong nguyên tử là - 8 thì điện tích của hạt nhân trong nguyên tử là bao nhiêu?
Điện tích hạt nhân trong nguyên tử là + 8
Tổng điện tích của electron trong nguyên tử là -11, và nguyên tử đó có 11 electron
Chỉ có electron.
Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:
 Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và electron mang điện tích âm, electron chuyển động quanh hạt nhân.
 Tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm  nguyên tử trung hòa về điện
 Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác hay từ vật này sang vật khác. Tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm  nguyên tử trung hòa về điện.
 Vật nhiễm điện âm nếu nó nhận thêm electron và nhiễm điện dương nếu nó cho electron.
Củng cố _ Bài tập
1.Tại sao trước khi cọ xát các vật không hút giấy vụn?
2.Thanh nhựa sau khi cọ xát nhiễm điện âm và thanh thủy tinh sau khi cọ xát thì nhiễm điện dương, thanh nào nhận thêm electron, thanh nào cho electron?
 Vì khi đó vật không bị nhiễm điện hay vật lúc này ở trạng thái trung hòa về điện.
 Thanh nhựa nhận thêm electron, thanh thủy tinh cho electron
Câu 3: Thanh thủy tinh nhiễm điện và mảnh polime nhiễm điện chúng hút lẫn nhau vì
a. Chúng nhiễm điện khác loại
b. Mảnh polime nhẹ, mảnh thủy tinh nặng
c. Chúng đặt gần nhau
d. Chúng đều nhiễm điện
kết thúc bài học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: THCS Tràng Phái
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)