Bài 18. Hai loại điện tích

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Kiệt | Ngày 22/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Hai loại điện tích thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

BÀI : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I.Hai loại điện tích :
Thí nghiệm 1(sgk)
+ Trước khi cọ xác hai mãnh nilon không có hiện tượng gì
+ sau khi cọ xát hai mãnh nilon đẩy nhau
=> Hai nilon cọ xát vào cùng một vật nhiễm điện giống nhau
=> Hai thanh nhựa cùng cọ xát vào mãnh vải khô => đẩy nhau
Nhận xét :
Hai vật giống nhau được cọ xát như nhau
thì mang điện tích…….
loại
và được đặt gần nhau
thì chúng………. nhau
cùng
đẩy
Thí nghiệm 2 : (sgk)
Nhận xét :
Thanh nhựa sẩm màu và thanh thủy tinh
khi cọ xát thì chúng……
nhau do chúng mang điện tích……… loại
hút
khác
Kết luận :
Có hai loại điện tích ,
các vật mang điện tích cùng loại thì……. nhau ,
mang điện tích khác loại thì…….. nhau
đẩy
hút
* Quy ước :
Điện tích dương (+)
Điện tích âm (-)
C1
Mãnh vải mang điện tích dương.
Vì thanh nhựa sẩm màu khi cọ xát bằng
mãnh vải khô
nhiễm điện tích âm
II. Sơ lược cấu tạo nguyên tử
Hình vẽ 18.4
+ Nguyên tử :
- Hạt nhân mang điện tích dương(ở giữa)
- Các êlectrôn mang điện tích âm
chuyển động tạo thành vỏ
nguyên tử
+ Tổng điện tích âm có giá trị tuyệt đối
bằng điện tích dươngởnhân
Nguyên tử trung hòa về điện
, ta nói
+ các êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác ,
từ vật này sang vật khác .
III. Vận dụng :
C2
Trước khi cọ xát , trong các vật đều có điện tích dương ở hạt nhân
nguyên tử
Và điện tích âm ở các êlectrôn chuyển động xung quanh hạt nhân
C3
Các vật chưa bị nhiễm điện , nguyên tử trung hòa về điện
C4
Thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm êlectrôn
Trả lời các câu hỏi:
Câu 1
Có mấy loại điện tích?
Câu 2 :
Khi nào các vật đến gần nhau thì đẩy nhau , hút nhau ?
Đọc nội dung ghi nhớ của bài
Dặn dò
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Thực hiện các bài tập 18.1 ; 18.2 ; 18.3 ; 18.4 (SBT)
- Chuẩn bị bài học mới : Dòng điện – nguồn điện
Câu 3 :
Mô phỏng sự đẩy và hút của các nguyên tử
Các vật
Thí nghiệm 1:
Mô tả thí nghiệm
Mô tả thí nhiệm (tt)
Thí nghiệm 2:
Mô tả thí nhiệm (tt)
Mô hình đơn giản của nguyên tử:
Hạt nhân
Electron
Nguyẻn tử A
Nguyẻn tử B
Hình vẽ mô phỏng hai điện tích hút hoặc đẩy nhau.
Hình vẽ mô phỏng hai vật hút hoặc đẩy nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Kiệt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)