Bài 18. Hai loại điện tích
Chia sẻ bởi Hoàng Quốc Nghĩa |
Ngày 22/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Hai loại điện tích thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Dòng điện có tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng
Tác dụng nhiệt: Bàn là, nồi cơm điện...
Tác dụng phát sáng: Bóng đèn, đèn báo tivi...
Câu hỏi :
Trả lời :
KIỂM TRA BÀI CŨ
2) Nêu các tác dụng đã học của dòng điện và nêu ứng dụng của nó?
1) Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào ?
Trả lời: Bằng cách cọ xát
Vật bị nhiễm điện (Mang điện tích)
có khả năng hút các vật khác?.
Dỳng
A
Sai
b
Câu 1
ĐÁP ÁN
b
b
Sai
b
Dùng mảnh vải khô để cọ xát,có thể làm
cho vật nào dưới đay mang điện tích?
Một ống bằng gỗ
A
M?t ?ng b?ng thp
b
M?t ?ng b?ng gi?y
c
Một ống bằng nhựa
d
Câu 2
ĐÁP ÁN
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Câu 3. Nguyên tử gồm các hạt nào và chúng mang điện tích như thế nào ?
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.
Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn.
Câu 4. Khi nào một vật nhiễm điện âm và một vật nhiễm điện dương ?
Câu 5: Có mấy loại điện tích?khi nào một vật mang điện tích dương?khi nào vật mang điện tích âm?chúng hút,đẩy nhau khi nào?
Bài tập1: Kẻ đoạn thẳng nối các số 1,2,…ở cột bên phải với các chữ a,b,…ở cột bên trái trong bảng dưới đây để chỉ ra sự tương ứng giữa mỗi bộ phận mạch điện và kí hiệu sơ đồ của nó.
1
2
3
4
5
6
a
b
c
d
e
f
Bài tập 2: Sắp xếp các hiện tượng và các dụng cụ dùng điện sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện.
A. Khi quạt điện hoạt động lâu, sờ vào
ta thấy quạt bị nóng lên.
E. Bị điện giật do sơ ý chạm tay vào dây
điện không có vỏ bọc cách điện.
B. Bóng đèn điện phát sáng.
C. Rơle điện trong các thiết bị điện tự động.
D. Mạ vàng cho vỏ chiếc đồng hồ.
Nhiệt
Phát sáng
Từ
Hóa học
Sinh lí
Bài tập3: Bóng đèn tròn (dây tóc, sợi đốt) trong gia đình ở nhà em phát sáng là do:
Tác dụng nhiệt của dòng điện.
Tác dụng phát sáng của dòng điện.
Vừa tác dụng nhiệt vừa tác dụng phát sáng.
Dựa trên các tác dụng khác .
BT2: Thiết bị, đồ dùng điện nào sau đây không hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Bếp điện. B. Bàn ủi.
C. Nồi cơm điện . D. Quạt máy.
Bài tập 4: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các thiết bị, đồ dùng điện nào sau đây là có ích:
Bàn ủi điện.
Máy sấy tóc.
Lò nướng điện.
Cả A, B, C đều đúng .
Bài tập 5: Trong gia đình, điôt phát quang không có trong các thiết bị, đồ dùng điện nào sau đây :
A. Tivi. B. Quạt trần.
C. Máy vi tính . D. Đầu DVD.
Bài tập 6: Cầu chì có tác dụng gì trong mạch điện ở nhà em ?.
Ngắt mạch điện khi có sự cố chập điện.
Trang trí cho đẹp ở các bảng điện.
Bảo vệ an toàn cho đồ dùng điện.
Cả hai câu A và C đều đúng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc nhưng chương trình đã học
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo
Tác dụng nhiệt: Bàn là, nồi cơm điện...
Tác dụng phát sáng: Bóng đèn, đèn báo tivi...
Câu hỏi :
Trả lời :
KIỂM TRA BÀI CŨ
2) Nêu các tác dụng đã học của dòng điện và nêu ứng dụng của nó?
1) Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào ?
Trả lời: Bằng cách cọ xát
Vật bị nhiễm điện (Mang điện tích)
có khả năng hút các vật khác?.
Dỳng
A
Sai
b
Câu 1
ĐÁP ÁN
b
b
Sai
b
Dùng mảnh vải khô để cọ xát,có thể làm
cho vật nào dưới đay mang điện tích?
Một ống bằng gỗ
A
M?t ?ng b?ng thp
b
M?t ?ng b?ng gi?y
c
Một ống bằng nhựa
d
Câu 2
ĐÁP ÁN
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Câu 3. Nguyên tử gồm các hạt nào và chúng mang điện tích như thế nào ?
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.
Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn.
Câu 4. Khi nào một vật nhiễm điện âm và một vật nhiễm điện dương ?
Câu 5: Có mấy loại điện tích?khi nào một vật mang điện tích dương?khi nào vật mang điện tích âm?chúng hút,đẩy nhau khi nào?
Bài tập1: Kẻ đoạn thẳng nối các số 1,2,…ở cột bên phải với các chữ a,b,…ở cột bên trái trong bảng dưới đây để chỉ ra sự tương ứng giữa mỗi bộ phận mạch điện và kí hiệu sơ đồ của nó.
1
2
3
4
5
6
a
b
c
d
e
f
Bài tập 2: Sắp xếp các hiện tượng và các dụng cụ dùng điện sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện.
A. Khi quạt điện hoạt động lâu, sờ vào
ta thấy quạt bị nóng lên.
E. Bị điện giật do sơ ý chạm tay vào dây
điện không có vỏ bọc cách điện.
B. Bóng đèn điện phát sáng.
C. Rơle điện trong các thiết bị điện tự động.
D. Mạ vàng cho vỏ chiếc đồng hồ.
Nhiệt
Phát sáng
Từ
Hóa học
Sinh lí
Bài tập3: Bóng đèn tròn (dây tóc, sợi đốt) trong gia đình ở nhà em phát sáng là do:
Tác dụng nhiệt của dòng điện.
Tác dụng phát sáng của dòng điện.
Vừa tác dụng nhiệt vừa tác dụng phát sáng.
Dựa trên các tác dụng khác .
BT2: Thiết bị, đồ dùng điện nào sau đây không hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Bếp điện. B. Bàn ủi.
C. Nồi cơm điện . D. Quạt máy.
Bài tập 4: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các thiết bị, đồ dùng điện nào sau đây là có ích:
Bàn ủi điện.
Máy sấy tóc.
Lò nướng điện.
Cả A, B, C đều đúng .
Bài tập 5: Trong gia đình, điôt phát quang không có trong các thiết bị, đồ dùng điện nào sau đây :
A. Tivi. B. Quạt trần.
C. Máy vi tính . D. Đầu DVD.
Bài tập 6: Cầu chì có tác dụng gì trong mạch điện ở nhà em ?.
Ngắt mạch điện khi có sự cố chập điện.
Trang trí cho đẹp ở các bảng điện.
Bảo vệ an toàn cho đồ dùng điện.
Cả hai câu A và C đều đúng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc nhưng chương trình đã học
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Quốc Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)