Bài 18. Hai loại điện tích
Chia sẻ bởi Lê Thị Thùy An |
Ngày 22/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Hai loại điện tích thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
-
-
-
Bài 18
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
TRƯỜNG THCS CHÁNH PHÚ HÒA
GV: NGUYỄN NGỌC NGA
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Vật nhiễm điện có những khả năng gì? Làm thế nào để biết một vật nhiễm điện hay không nhiễm điện?
- Vật nhiễm điện có thể hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện.
- Đặt vật gần các vụn giấy, nếu vật hút vụn giấy thì vật nhiễm điện, nếu vật không hút các vụn giấy thì vật không nhiễm điện.
THÍ NGHIỆM 1
Làm thí nghiệm như thế nào và trả lời câu hỏi gì?
THÍ NGHIỆM
I. Hai loại điện tích
Làm thí nghiệm
- Chưa cọ xát hai mảnh nilông hút hay đẩy nhau?
Trả lời câu hỏi
- Khi cọ xát hai mảnh nilông hút hay đẩy nhau?
- Khi cọ xát hai thanh nhựa hút hay đẩy nhau?
Làm thí nghiệm
- Chưa cọ xát hai mảnh nilông hút hay đẩy nhau?
- Chưa cọ xát hai mảnh nilông không hút, không đẩy.
Trả lời câu hỏi
- Khi cọ xát hai mảnh nilông hút hay đẩy nhau?
- Khi cọ xát hai mảnh nilông đẩy nhau.
- Khi cọ xát hai thanh nhựa hút hay đẩy nhau?
- Khi cọ xát hai thanh nhựa đẩy nhau.
THÍ NGHIỆM 2
Làm thí nghiệm như thế nào và trả lời câu hỏi gì?
Làm thí nghiệm
Trả lời câu hỏi
- Khi hai thanh đặt gần nhau chúng hút hay đẩy nhau?
Làm thí nghiệm
Trả lời câu hỏi
- Khi hai thanh đặt gần nhau chúng hút hay đẩy nhau?
- Khi hai thanh đặt gần nhau chúng hút nhau.
1.Có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
2. Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì nhiễm điện cùng loại, khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
3. Hai vật khác nhau, sau khi cọ xát thì nhiễm điện khác loại, đặt gần nhau thì chúng hút nhau.
I. Hai loại điện tích
Hạt nhân
-
-
-
Eelectrôn
1. Ở tâm mỗi nguyên tử có một ....................mang điện tích dương.
2. Xung quanh hạt nhân có các.......................mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử.
3. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối...........điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
4....................có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
Mô hình đơn giản của nguyên tử
+ +
+
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử
Êlectrôn
êlectrôn
bằng
hạt nhân
TRẢ LỜI CÂU HỎI
C2. Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật ?
C2. Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm vì chúng đều được cấu tạo từ các nguyên tử. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân, các điện tích âm tồn tại ở các êlectrôn.
TRẢ LỜI CÂU HỎI
C3. Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ ?
C3. Trước khi cọ xát, các vật trung hòa về điện tức là các vật chưa vị nhiễm điện, do vậy chúng không thể hút các vụn giấy nhỏ.
-
-
-
Trước khi cọ xát
Sau khi cọ xát
C4. Quan sát hình và cho biết sau khi cọ xát, vật nào nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
C4. Sau khi cọ xát, thước nhựa nhận thêm electron nên nhiễm điện tích âm, mảnh vải mất bớt electron nên nhiễm điện tích dương
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
+
+
+
-
Mảnh vải
Thước nhựa
Trước khi cọ xát
Sau khi cọ xát
Chú ý: Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.
CỦNG CỐ
- Có mấy loại điện tích, là điện tích gì?
- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
- Khi nào vật mang điện tích âm, vật mang điện tích dương?
Khi vật thừa êlectrôn thì vật mang điện tích âm.
Khi vật thiếu êlectrôn thì vật mang điện tích dương.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Về học thuộc bài.
Làm bài tập 18.1.2.3 SBT.
Đọc phần có thể em chưa biết.
Tìm hiểu thí nghiệm ở bài 19.
-
-
Bài 18
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
TRƯỜNG THCS CHÁNH PHÚ HÒA
GV: NGUYỄN NGỌC NGA
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Vật nhiễm điện có những khả năng gì? Làm thế nào để biết một vật nhiễm điện hay không nhiễm điện?
- Vật nhiễm điện có thể hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện.
- Đặt vật gần các vụn giấy, nếu vật hút vụn giấy thì vật nhiễm điện, nếu vật không hút các vụn giấy thì vật không nhiễm điện.
THÍ NGHIỆM 1
Làm thí nghiệm như thế nào và trả lời câu hỏi gì?
THÍ NGHIỆM
I. Hai loại điện tích
Làm thí nghiệm
- Chưa cọ xát hai mảnh nilông hút hay đẩy nhau?
Trả lời câu hỏi
- Khi cọ xát hai mảnh nilông hút hay đẩy nhau?
- Khi cọ xát hai thanh nhựa hút hay đẩy nhau?
Làm thí nghiệm
- Chưa cọ xát hai mảnh nilông hút hay đẩy nhau?
- Chưa cọ xát hai mảnh nilông không hút, không đẩy.
Trả lời câu hỏi
- Khi cọ xát hai mảnh nilông hút hay đẩy nhau?
- Khi cọ xát hai mảnh nilông đẩy nhau.
- Khi cọ xát hai thanh nhựa hút hay đẩy nhau?
- Khi cọ xát hai thanh nhựa đẩy nhau.
THÍ NGHIỆM 2
Làm thí nghiệm như thế nào và trả lời câu hỏi gì?
Làm thí nghiệm
Trả lời câu hỏi
- Khi hai thanh đặt gần nhau chúng hút hay đẩy nhau?
Làm thí nghiệm
Trả lời câu hỏi
- Khi hai thanh đặt gần nhau chúng hút hay đẩy nhau?
- Khi hai thanh đặt gần nhau chúng hút nhau.
1.Có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
2. Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì nhiễm điện cùng loại, khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
3. Hai vật khác nhau, sau khi cọ xát thì nhiễm điện khác loại, đặt gần nhau thì chúng hút nhau.
I. Hai loại điện tích
Hạt nhân
-
-
-
Eelectrôn
1. Ở tâm mỗi nguyên tử có một ....................mang điện tích dương.
2. Xung quanh hạt nhân có các.......................mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử.
3. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối...........điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
4....................có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
Mô hình đơn giản của nguyên tử
+ +
+
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử
Êlectrôn
êlectrôn
bằng
hạt nhân
TRẢ LỜI CÂU HỎI
C2. Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật ?
C2. Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm vì chúng đều được cấu tạo từ các nguyên tử. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân, các điện tích âm tồn tại ở các êlectrôn.
TRẢ LỜI CÂU HỎI
C3. Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ ?
C3. Trước khi cọ xát, các vật trung hòa về điện tức là các vật chưa vị nhiễm điện, do vậy chúng không thể hút các vụn giấy nhỏ.
-
-
-
Trước khi cọ xát
Sau khi cọ xát
C4. Quan sát hình và cho biết sau khi cọ xát, vật nào nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
C4. Sau khi cọ xát, thước nhựa nhận thêm electron nên nhiễm điện tích âm, mảnh vải mất bớt electron nên nhiễm điện tích dương
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
+
+
+
-
Mảnh vải
Thước nhựa
Trước khi cọ xát
Sau khi cọ xát
Chú ý: Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.
CỦNG CỐ
- Có mấy loại điện tích, là điện tích gì?
- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
- Khi nào vật mang điện tích âm, vật mang điện tích dương?
Khi vật thừa êlectrôn thì vật mang điện tích âm.
Khi vật thiếu êlectrôn thì vật mang điện tích dương.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Về học thuộc bài.
Làm bài tập 18.1.2.3 SBT.
Đọc phần có thể em chưa biết.
Tìm hiểu thí nghiệm ở bài 19.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thùy An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)