Bài 18. Hai loại điện tích
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Hương |
Ngày 22/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Hai loại điện tích thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH LỚP 7A1!
Vật Lý (tăng cường)
Nhóm 2
Trần Nguyễn Lan Anh
Nguyễn Lê Trà My
Nguyễn Thị Thanh Hương
Vũ Ngọc Kiều Nga
Nguyễn Minh Tài
Cao Thị Như Quỳnh
Câu hỏi và bài tập:
Khi nói về hiện tượng nhiễm điện của các vật, lân và quang đã tranh luận với nhau. Lân cho rằng: khi vật a đã nhiễm điện nó có thể hút được các vật khác.
Còn quang thì lại cho rằng: khi vật a hút được vật b, thì vật a chắc chắn đã bị nhiễm điện.
Theo em, bạn nào đúng? Bạn nào sai? Vì sao?
Trả lời:
- một vật khi bị nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác, đó là một đặc điểm quan trọng của vật nhiễm điện, ý kiến của lân là đúng.
- khi một vật hút được vật khác thì chưa hẳn vật ấy đã nhiễm điện. Chẳng hạn như thanh nam châm hút được các đinh sắt nhưng về bản chất thì thanh nam châm có thể hoàn toàn không phải là vật nhiễm điện, vậy ý kiến của quang là sai.
Ví dụ minh họa:
Vật A
Vải lụa
Vật B
=> Vật a được cọ xát với vải lụa nên nhiễm điện và hút được vật B
Ví dụ minh họa:
=> Vật a không cọ xát nhưng vẫn có thể hút được vật B nên ta không thể khẳng định chắc chắn rằng vật a đã bị nhiễm điện
Vật A
Vật B
Nam châm
Đinh sắt
Ví dụ minh họa:
=> Nam châm có thể hút được các đinh sắt nhưng nam châm có thể hoàn toàn không phải là một vật bị nhiễm điện
BÀI THUYẾT THÌNH CỦA NHÓM EM ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
Vật Lý (tăng cường)
Nhóm 2
Trần Nguyễn Lan Anh
Nguyễn Lê Trà My
Nguyễn Thị Thanh Hương
Vũ Ngọc Kiều Nga
Nguyễn Minh Tài
Cao Thị Như Quỳnh
Câu hỏi và bài tập:
Khi nói về hiện tượng nhiễm điện của các vật, lân và quang đã tranh luận với nhau. Lân cho rằng: khi vật a đã nhiễm điện nó có thể hút được các vật khác.
Còn quang thì lại cho rằng: khi vật a hút được vật b, thì vật a chắc chắn đã bị nhiễm điện.
Theo em, bạn nào đúng? Bạn nào sai? Vì sao?
Trả lời:
- một vật khi bị nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác, đó là một đặc điểm quan trọng của vật nhiễm điện, ý kiến của lân là đúng.
- khi một vật hút được vật khác thì chưa hẳn vật ấy đã nhiễm điện. Chẳng hạn như thanh nam châm hút được các đinh sắt nhưng về bản chất thì thanh nam châm có thể hoàn toàn không phải là vật nhiễm điện, vậy ý kiến của quang là sai.
Ví dụ minh họa:
Vật A
Vải lụa
Vật B
=> Vật a được cọ xát với vải lụa nên nhiễm điện và hút được vật B
Ví dụ minh họa:
=> Vật a không cọ xát nhưng vẫn có thể hút được vật B nên ta không thể khẳng định chắc chắn rằng vật a đã bị nhiễm điện
Vật A
Vật B
Nam châm
Đinh sắt
Ví dụ minh họa:
=> Nam châm có thể hút được các đinh sắt nhưng nam châm có thể hoàn toàn không phải là một vật bị nhiễm điện
BÀI THUYẾT THÌNH CỦA NHÓM EM ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)