Bài 18. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

Chia sẻ bởi vũ thị hồng tính | Ngày 09/05/2019 | 123

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Chương II: Việt Nam trong những năm 1930-1939
Bài 18 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
6-1929, Đông Dương Cộng sản đảng được thành lập ở Bắc Kì.
9-1929, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn được
thành lập ở Trung Kì.
8-1929, An Nam Cộng sản đảng được thành lập
ở Nam Kì.
Yêu cầu cấp bách lúc này của cách mạng Việt Nam
là phải làm gì?
Víi sù ra ®êi cña ba tæ chøc céng s¶n phong trµo c¸ch m¹ng ViÖt Nam cã những
ưu điểm gì?
Víi sù ra ®êi cña ba tæ chøc céng s¶n phong trµo c¸ch m¹ng ViÖt Nam cã những
hạn chế gì?

YÊU CẦU CẤP BÁCH CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM LÚC NÀY LÀ PHẢI CÓ MỘT ĐẢNG THỐNG NHẤT
Thúc đẩy phong trào cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển mạnh mẽ
Ba tổ chức hoạt động riêng rẽ tranh giành ảnh hưởng của nhau
CHƯƠNG II. VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930 – 1939
Tiết 22: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.

HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ( 3. 2. 1930):
Hoàn cảnh:
Cuối năm 1929, 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời  thúc đẩy phong trào cách mạng nước ta phát triển.
Nhưng 3 tổ chức này hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau.
=> Yêu cầu cấp bách của CMVN lúc này là phải có một chính đảng thống nhất.
U – đon ( Xiêm) nơi Nguyễn Ái Quốc sống và hoạt động
Câu hỏi:
Hội nghị thành lập Đảng được diễn ra tại đâu? Thời gian? Ai chủ trì? Thành phần?
Trả lời:
Hội nghị được tổ chức tại Cửu Long ( Hương Cảng – Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930.
=> Do Nguyễn Ái Quốc chủ trì cùng các đại biểu của Đông Dương CSĐ, An nam CSĐ và đại biểu ngoài nước.
CHƯƠNG II. VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930 – 1939
Tiết 22: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.

HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ( 3. 2. 1930):
Hoàn cảnh:
Cuối năm 1929, 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời  thúc đẩy phong trào cách mạng nước ta phát triển.
Nhưng 3 tổ chức này hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau.
Yêu cầu cấp bách của CMVN lúc này là phải có một chính đảng thống nhất.
- Hội nghị được tiến hành từ ngày 6/1/1930 tại Cửu Long – Hương Cảng ( Trung Quốc) do N.A.Q chủ trì

- HongKong – Trung Quốc 1930
* Thành phần dự hội nghị:
Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam
Đại biểu: Lê Hồng Sơn
Đại biểu Hồ Tùng Mậu
Nguyễn Đức Cảnh Trịnh Đình Cửu
đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng
Châu Văn Liêm Nguyễn Thiện
đại biểu An Nam Cộng sản Đảng
CHƯƠNG II. VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930 – 1939
Tiết 22: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.

HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ( 3. 2. 1930):
Hoàn cảnh:
Cuối năm 1929, 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời  thúc đẩy phong trào cách mạng nước ta phát triển.
Nhưng 3 tổ chức này hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau.
Yêu cầu cấp bách của CMVN lúc này là phải có một chính đảng thống nhất.
Nguyễn Ái Quốc đã thống nhất 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
Hội nghị được tiến hành thừ ngày 37/2/1930 tại Cửu Long – Hương Cảng ( Trung Quốc).
2. Nội dung:

Văn kiện Hội nghị thành lập Đảng
Lời kêu gọi 1930
Câu hỏi:
Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là một cương lĩnh chính trị thế nào?
Trả lời:
Đây là cương lĩnh chính trị giải phóng dân tộc, đúng đắn và sáng tạo.
CHƯƠNG II. VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930 – 1939
Tiết 22: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.

HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ( 3. 2. 1930):
Hoàn cảnh:

2. Nội dung:

+ Tán thành thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất: Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Thông qua chính cương, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. => Đây là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
CHƯƠNG II. VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930 – 1939
Tiết 22: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.

HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ( 3. 2. 1930):
Hoàn cảnh:
2. Nội dung:
*Ý nghĩa: Hội nghị có ý nghĩa như một Đại hội thành lập đảng. Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập và đề ra đường lối cơ bản cho CMVN
Nguyễn Ái Quốc 1934 tại Trung Quốc
CHƯƠNG II. VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930 – 1939
Tiết 22: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.

HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ( 3. 2. 1930):
Hoàn cảnh:
2. Nội dung: ( SGK)
*Ý nghĩa: Hội nghị có ý nghĩa như một Đại hội thành lập đảng. Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập và đề ra đường lối cơ bản cho CMVN.
II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ ( THÁNG 10/1930)
1. Hoàn cảnh: Tháng 10/1930, Hội nghị lần thứ nhất BCH trung ương Đảng họp tại Hương Cảng( Trung Quốc).
2. Nội dung:
? Hội nghị đã quyết định những nội dung gì?
CHƯƠNG II. VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930 – 1939
Tiết 22: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.

HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ( 3. 2. 1930):
Hoàn cảnh:
2. Nội dung: ( SGK)
*Ý nghĩa: Hội nghị có ý nghĩa như một Đại hội thành lập đảng. Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập và đề ra đường lối cơ bản cho CMVN.
II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ ( THÁNG 10/1930)
1. Hoàn cảnh: Tháng 10/1930, Hội nghị lần thứ nhất BCH trung ương Đảng họp tại Hương Cảng( Trung Quốc).
2. Nội dung:
Đổi tên ĐCS Việt Nam thành ĐCS Đông Dương.
Bầu BCH Trung ương chính thức do Trần Phú làm Tổng Bí Thư.
Thông qua luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo.
Câu hỏi
? Vì sao hội nghị lại quyết định đổi tên Đảng lúc này
Trả lời:
(Để đáp ứng yêu cầu của 3 dân tộc trên bán đảo Đông Dương lúc bấy giờ, thể hiện rõ mối quan hệ khăng khít giữa cách mạng 3 nước: VN, Lào, Cam- Pu- Chia cùng chống kẻ thù chung: TDP)
Tên gọi : TRẦN PHÚ
Bí danh : Lý Quý, Nam
Ngày sinh : 1/5/1904
Ngày hy sinh : 6/9/1931
Trần Phú sinh ngày 1-5-1904 tại Quảng Ngãi, cha mẹ mất sớm, c/s khó khăn nhờ họ hàng giúp đỡ Trần Phú được vào học ở trường Quốc Học Huế, 1925 ông tham gia Hội Phục Việt rồi ra nhập Tân Việt Cách mạng đảng -> 8-1926 học trường đại học phương Đông ở Liên Xô-> đầu 1930 về nước hoạt động -> 10-1930 dự hội nghị Ban chấp hành trung ương được bầu làm tổng bí thư, ngày 19-4-1931 ông bị giặc bắt và hy sinh lúc 27 tuổi.
Lăng mộ đồng chí Trần Phú tại làng Tùng Ảnh – Hà Tĩnh
Nhà Số 90 Phố Thợ Nhuộm
Tại căn phòng nhỏ trong ngôi nhà này, đồng chí Trần Phú đã viết bản Dự thảo “Luận cương chính trị” của Đảng vào năm 1930. Tại đây, có thể còn là nơi ra đời của một số tài liệu tuyên truyền của Đảng trong khi lãnh đạo phong trào Cách mạng Việt Nam thời kỳ 1930-1934 và phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. Ngôi nhà này là một trong những cơ sở bí mật của cơ quan Trung ương lâm thời Đảng Cộng Sản Việt Nam từ tháng 2-1930 đến tháng 10-1930

NƠI VIẾT BẢN LUẬN CƯƠNG 1930
Nhà Số 90 Phố Thợ Nhuộm
NỘI DUNG CỦA LUẬN CƯƠNG
- Cách mạng Việt Nam trải qua 2 giai đoạn: Cách mạng tư sản dân quyền và Cách mạng XHCN.
- Lực lượng chủ yếu : Công nhân- nông dân.
- Điều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi của CMVN là phải có ĐCS lãnh đạo.
NỘI DUNG CỦA LUẬN CƯƠNG
+ Dân tộc: đánh đổ ĐQP làm cho VN hoàn toàn độc lập.
+ Dân chủ: Xoá bỏ CĐPK đem lại ruộng đất cho nông dân.
 Cách mạng TS dân quyền là thời kỳ dự bị để làm cách mạng XHCN
- Sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ (CMTSDQ) sau đó bỏ qua thời kỳ TBCN mà tiến thẳng lên CNXH.
CHƯƠNG II. VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930 – 1939
Tiết 22: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.

HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ( 3. 2. 1930):
Hoàn cảnh:
2. Nội dung: ( SGK)
*Ý nghĩa: Hội nghị có ý nghĩa như một Đại hội thành lập đảng. Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập và đề ra đường lối cơ bản cho CMVN.
II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ ( THÁNG 10/1930)
Hoàn cảnh
2. Nội dung:
Nội dung luận cương:
- Tính chất của cách mạng VN trải qua 2 giai đoạn: CM tư sản dân quyền và cách mạng XHCN.
Đảng phải coi trọng việc vận động đa số quần chúng... Phải
liên lạc mật thiết với vô sản và các dân tộc thuộc địa nhất là vô sản Pháp.
Câu hỏi:
Để thực hiện tư sản dân quyền, Đảng phải làm gì?
Trả lời:
Tập hợp lực lượng quần chúng.
Lãnh đạo cách mạng đấu tranh vũ trang , lật đổ chính quyền thống trị, giành chính quyền công – nông.
Liên lạc cách mạng vô sản thuộc địa.
CHƯƠNG II. VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930 – 1939
Tiết 22: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.
HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ( 3. 2. 1930):
Hoàn cảnh:
2. Nội dung: ( SGK)
*Ý nghĩa:
II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ ( THÁNG 10/1930)
1. Hoàn cảnh:
2. Nội dung:
Nội dung luận cương:
III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG:
Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới.
Là sản phẩm của sự kết hợp 3 yếu tố : Chủ nghĩa Mác Lê-nin+ Phong trào công nhân+ Phong trào yêu nước.
Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của GCCN và CMVN….
CMVN trở thành một bộ phận khăng khít của CM thế giới.
- Là sự chuẩn bị đầu tiên, tất yếu có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của CMVN

Câu 4: Ai là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Nguyễn Hồng Sơn B. Ngô Gia Tự.
C. Nguyễn Ái Quốc. D. Lê Hồng Phong

Câu 2: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa:
A. chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
B. chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân.
C. chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước.
D. ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.

.
Con đường cách mạng mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn:
cách mạng tư sản.
B. cách mạng vô sản.
C. cách mạng dân chủ tư sản.
D. cách mạng tư bản chủ nghĩa.

.
Tổng bí thư đầu tiên của Đảng ta là ai?
A. Nguyễn Ái Quốc B. Trần Phú
C. Trường Chinh D. Lê Duẩn

Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức ở:
Thái Nguyên.
B. Cao Bằng.
C. Hương Cảng - Trung Quốc
D. số nhà 5D phố Hàm Long - Hà Nội.

Câu 6 : Nội dung cơ bản của Hội nghị thành lập Đảng ngày 3/2/1930 là gì?
A. Thông qua luận cương chính trị của Đảng .
B. Thông qua chính cương, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt của Đảng và chỉ thị ban chấp hành trung ương lâm thời.
C. Bầu ban chấp hành trung ương lâm thời .
D. Quyết định lấy tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương .
Câu 4: Ai là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Nguyễn Hồng Sơn B. Ngô Gia Tự.
C. Nguyễn Ái Quốc. D. Lê Hồng Phong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: vũ thị hồng tính
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)