Bài 18. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Chia sẻ bởi Cấn Văn Xuân |
Ngày 26/04/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Hội Việt Nam CM Thanh Niên
Tân Việt CM Đảng
An Nam Cộng Sản Đảng
Đông Dương Công Sản Đảng
Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn
Chương II
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930-1939
Bài 18
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930):
Hội nghị thành lập Đảng đã diễn ra trong hoàn cảnh nào ?
Hoàn cảnh:
-Cuối 1929 ba tổ chức cộng sản ra đời lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam.
Nhưng ba tổ chức hoạt động riêng rẽ,công kích, tranh giành ảnh hưởng quần chúng với nhau.
Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam là phải thống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất.
Với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản Nguyễn Ai Quốc đã thống nhát ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam thành một Đảng duy nhất, lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam.
Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nội dung hội nghị thành lập Đảng:
-Hội nghị tiến hành từ 3 -7/2/1930 tại Cửu Long ,Hương Cảng (TQ)
- Nguyễn Ai Quốc đã kêu gọi các tổ chức Cộng sản xoá bỏ mọi hiềm khích, thống nhất với nhau thành tổ chức Cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Hội nghị thông qua Chính cương vắn tắt,Sách lược vắn tắt, do Nguyễn Ai Quốc khởi thảo.
Nhân dịp Đảng ra đời, Nguyễn Aí Quốc thay mặt ĐCS Việt Nam ra lời kêu gọi, gửi công nhân, nông dân, binh lính và những người bị áp bức bóc lột.
Nội dung cơ bản chánh cương vắn tắt,sách lược vắt tắt.
- Đó là cương lĩnh cách mạng giải phopng1 dân tộc.
- Vận dung sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam.
- Mang tính dân tộc và giai cấp sâu sắc.
Ý nghĩa lịch sử của Hội nghị thành lập Đảng:
- Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930) có ý nghĩa như một đại hội .
-Chính cương vắn tắt,sách lược vắn tắt là cương lĩnh chính trị .
Nội dung của Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt:
-Đó là cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc.
-Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mac-Lenin vào cách mạng Việt Nam.
-Mang tính dân tộc và giai cấp sâu sắc
II. Luận cương chính trị (10/1930)
Câu hỏi thảo luận:
1.Tính chất của cách mạng Việt Nam? (tổ 1)
2.Nhiệm vụ của cách mạng? (tổ 2)
3. Lực lượng cách mạng?
4.Ai lãnh đạo cách mạng? (tổ 3)
5.Phương pháp đấu tranh? (tổ 4)
II. Luận cương chính trị (10/1930):
- Tính chất của cách mạng Việt nam: Cách mạng Việt nam trải qua 2 giai đoạn, từ cách mạng tư sản dân quyền tiến thẳng lên cách mạng XHCN, bỏ qua thời kì TBCN.
- Nhiệm vụ của cách mạng là: đánh đổ CNĐQ và phong kiến, giành độc lập dân tộc.
- Lực lượng cách mạng: Công - Nông là động lực của cách mạng.
_ Lãnh đạo cách mạng: Đảng cộng sản Đông Dương.
- Phương pháp đấu tranh:Tiến hành vũ trang khởi nghĩa giành chính quyền.
Trần Phú (1904-1931)
III. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng:
III. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng:
- Đó là tất yếu lịch sử, là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa ba yếu tố: chủ nghĩa Mac-Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
- Đó là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam.
- Khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành,đủ sức lãnh đạo cách mạng.
- Chấm dứt thời kì khủng hoảng cách mạng.
- Từ đây giai cấp công nhân Việt Nam nắm độc quyền lãnh đạo cách mạng.
- Cách mạng Việt Nam gắn liền khăng khít với cách mạng thế giới.
Cảm ơn các em đã quan tâm theo doi
Tân Việt CM Đảng
An Nam Cộng Sản Đảng
Đông Dương Công Sản Đảng
Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn
Chương II
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930-1939
Bài 18
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930):
Hội nghị thành lập Đảng đã diễn ra trong hoàn cảnh nào ?
Hoàn cảnh:
-Cuối 1929 ba tổ chức cộng sản ra đời lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam.
Nhưng ba tổ chức hoạt động riêng rẽ,công kích, tranh giành ảnh hưởng quần chúng với nhau.
Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam là phải thống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất.
Với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản Nguyễn Ai Quốc đã thống nhát ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam thành một Đảng duy nhất, lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam.
Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nội dung hội nghị thành lập Đảng:
-Hội nghị tiến hành từ 3 -7/2/1930 tại Cửu Long ,Hương Cảng (TQ)
- Nguyễn Ai Quốc đã kêu gọi các tổ chức Cộng sản xoá bỏ mọi hiềm khích, thống nhất với nhau thành tổ chức Cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Hội nghị thông qua Chính cương vắn tắt,Sách lược vắn tắt, do Nguyễn Ai Quốc khởi thảo.
Nhân dịp Đảng ra đời, Nguyễn Aí Quốc thay mặt ĐCS Việt Nam ra lời kêu gọi, gửi công nhân, nông dân, binh lính và những người bị áp bức bóc lột.
Nội dung cơ bản chánh cương vắn tắt,sách lược vắt tắt.
- Đó là cương lĩnh cách mạng giải phopng1 dân tộc.
- Vận dung sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam.
- Mang tính dân tộc và giai cấp sâu sắc.
Ý nghĩa lịch sử của Hội nghị thành lập Đảng:
- Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930) có ý nghĩa như một đại hội .
-Chính cương vắn tắt,sách lược vắn tắt là cương lĩnh chính trị .
Nội dung của Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt:
-Đó là cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc.
-Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mac-Lenin vào cách mạng Việt Nam.
-Mang tính dân tộc và giai cấp sâu sắc
II. Luận cương chính trị (10/1930)
Câu hỏi thảo luận:
1.Tính chất của cách mạng Việt Nam? (tổ 1)
2.Nhiệm vụ của cách mạng? (tổ 2)
3. Lực lượng cách mạng?
4.Ai lãnh đạo cách mạng? (tổ 3)
5.Phương pháp đấu tranh? (tổ 4)
II. Luận cương chính trị (10/1930):
- Tính chất của cách mạng Việt nam: Cách mạng Việt nam trải qua 2 giai đoạn, từ cách mạng tư sản dân quyền tiến thẳng lên cách mạng XHCN, bỏ qua thời kì TBCN.
- Nhiệm vụ của cách mạng là: đánh đổ CNĐQ và phong kiến, giành độc lập dân tộc.
- Lực lượng cách mạng: Công - Nông là động lực của cách mạng.
_ Lãnh đạo cách mạng: Đảng cộng sản Đông Dương.
- Phương pháp đấu tranh:Tiến hành vũ trang khởi nghĩa giành chính quyền.
Trần Phú (1904-1931)
III. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng:
III. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng:
- Đó là tất yếu lịch sử, là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa ba yếu tố: chủ nghĩa Mac-Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
- Đó là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam.
- Khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành,đủ sức lãnh đạo cách mạng.
- Chấm dứt thời kì khủng hoảng cách mạng.
- Từ đây giai cấp công nhân Việt Nam nắm độc quyền lãnh đạo cách mạng.
- Cách mạng Việt Nam gắn liền khăng khít với cách mạng thế giới.
Cảm ơn các em đã quan tâm theo doi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cấn Văn Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)