Bài 18. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

Chia sẻ bởi Nguyễn Trừ Tâm | Ngày 26/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

3. 2. 1930
Bài 18. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.
[email protected]
NGUYỄN TRỪ TÂM THCS ĐỨC PHÚ. TÁNH LINH. BÌNH THUẬN
Kiểm tra bài cũ:
hình ảnh này là tổ chức nào? Tiền thân của tổ chức cộng sản nào?
Nhóm "Nam Đồng thư xã", tiền thân của Việt Nam Quốc dân Đảng được thành lập ở Hà Nội năm 1927
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Việt Nam Quốc dân đảng ảnh hưởng của cuộc cách mạng nước nào? Theo chủ nghĩa nào?
Trả lời:
- Việt Nam quốc dân đảng ảnh hưởng cuộc cách mạng Tân Hợi của Trung Quốc.
Theo chủ nghĩa “Tam dân” của Tôn Trung Sơn. Đó là “ dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc”
CHƯƠNG II. VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930 – 1939
BÀI: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.
I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ( 3. 2. 1930):
Câu hỏi :
Phong trào công nhân kết hợp chặt chẽ với phong trào nông dân với học sinh, tiểu thương… với các hoạt động phong phú nào? Tác dụng các phòng trào này?
Trả lời:
Đó là phong trào chống sưu cao, thuế nặng; chống cướp đoạt ruộng đất, bãi khoá, bãi thị…
Tạo thành một làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ khă[1 cả nước
Phong trào đấu tranh công nhân 1930
Tầng lớp lao động thị dân thời Pháp thuộc 1930
Một trường học năm 1930
Tầng lớp buôn bán 1930
Quân Pháp hoạt động ở Việt Nam 1930
Pháp xây dựng khu Đấu xảo ở Hà Nội 1930
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Sự xuất hiện của ba tổ chức cộng sản đã có những biểu hiện tiêu cực nào? Trước tình hình đó, một yêu cầu cấp bách đặt ra là gì?

Đáp án:
- Đó là sự chia rẽ giữa ba tổ chức cộng sản => không có lợi cho phong trào chung => phải có một Đảng thống nhất lãnh đạo cách mạng.
U – đon ( Xiêm) nơi Nguyễn Ái Quốc sống và hoạt động
Câu hỏi:
Hội nghị ba tổ chức cộng sản xảy ra tại đâu? Thời gian? Ai chủ trì? Thành phần?
Trả lời:
Hội nghị được tổ chức tại Cửu Long ( Hương Cảng – Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930.
=> Do Nguyễn Ái Quốc chủ trì cùng các đại biểu của Đông Dương CSĐ, An nam CSĐ và đại biểu ngoài nước.
- HongKong – Trung Quốc 1930
Ngưởi chủ trì hội nghị thành lập Đảng 1930 với tư cách phái viên của Quốc tế cộng sản
Trịnh Đình Cửu (1906-1990), đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng tham gia hội nghị thành lập Đảng CSVN, ngày 3-2-1930

Tên gọi : LÊ HỒNG SƠN
Bí danh: Chu Bội Trinh, Hà Thiệu Đông, Đỗ, Tản Anh, Lê Thiệu Tổ, Vũ Hồng Anh, Vũ Nguyên Trinh, Đỗ Trí Phương, Đậu, Độ, Lý Hưng Quốc, Tinh An
Ngày sinh: 29/6/1899
Ngày hy sinh: 20/2/1933
THAM DỰ THÀNH LẬP ĐẢNG 1930

Bí danh : Phan Tái, Lương, Hồ Bá Cự, Hồ Tùng Tôn, Hồ Quốc Đông, Ninh Võ, Hà Quị, Yên Chính, Ích. Lương Gầy, Lương Tử Anh
Ngày sinh : 15/6/1896
Ngày hy sinh : 21/7/1951
HỒ TÙNG MẬU 
THAM DỰ THÀNH LẬP ĐẢNG 1930
Nguyễn Thiệu (1903-1989),
Châu Văn Liêm (1902-1930)
Đại biểu An nam cộng sản đảng tham dự hội nghị thành lập Đảng 1930
Câu hỏi:
Tại hội nghị thành lập Đảng, đã thông qua các văn bản quan trọng nào?
Trả lời:
Đó là các văn bàn: chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt cương lĩnh chính trị đầu tiên và lời kêu gọi.
Lời kêu gọi 1930
CHƯƠNG II. VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930 – 1939
BÀI: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.
HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ( 3. 2. 1930):
Làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ dâng cao cả nước.
Ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ => yêu cầu nhất thiết phải thành lập một đảng cổng sản thống nhất.
Hội nghị thành lập đảng tổ chức tại Cửu Long ( Hương Cảng – Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930 và thông qua các văn bản quan trọng ( ?).
Câu hỏi:
Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là một cương lĩnh chính trị thế nào?
Trả lời:
Đây là cương lĩnh chính trị giải phóng dân tộc, đúng đắn và sáng tạo.
Nguyễn Ái Quốc 1934 tại Trung Quốc
CHƯƠNG II. VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930 – 1939
BÀI: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.
HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ( 3. 2. 1930):
Làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ dâng cao cả nước.
Ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ => yêu cầu nhất thiết phải thành lập một đảng cổng sản thống nhất.
Hội nghị thành lập đảng tổ chức tại Cửu Long ( Hương Cảng – Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930 và thông qua các văn bản quan trọng ( ?).
II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ ( 10 – 1930):
Tên gọi : TRẦN PHÚ
Bí danh : Lý Quý, Nam
Ngày sinh : 1/5/1904
Ngày hy sinh : 6/9/1931
Đồng chí Trần Phú sinh ngày 1/5/1904, quê ở làng Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh; con ông Trần Phổ và bà Hoàng Thị Cát.
Trần Phú lên 4 tuổi thì cha chết (khi ông đang làm tri huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi); đến 6 tuổi thì mẹ chết (năm 1910). Trần Phú về ở với anh chị ruột ở Quảng Trị. Năm 1914, Trần Phú được cậu ruột giúp đỡ cho ra Huế học trường tiểu học Pháp - Việt Đông Ba và học trường Quốc học Huế. Sau khi đỗ đầu kỳ thi thành chung (năm 1922), Trần Phú được bổ làm giáo viên ở trường tiểu học Cao Xuân Dục( thành phố Vinh, Nghệ An).
Nhà Số 90 Phố Thợ Nhuộm
Tại căn phòng nhỏ trong ngôi nhà này, đồng chí Trần Phú đã viết bản Dự thảo “Luận cương chính trị” của Đảng vào năm 1930. Tại đây, có thể còn là nơi ra đời của một số tài liệu tuyên truyền của Đảng trong khi lãnh đạo phong trào Cách mạng Việt Nam thời kỳ 1930-1934 và phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. Ngôi nhà này là một trong những cơ sở bí mật của cơ quan Trung ương lâm thời Đảng Cộng Sản Việt Nam từ tháng 2-1930 đến tháng 10-1930
NƠI VIẾT BẢN LUẬN CƯƠNG 1930
Nhà Số 90 Phố Thợ Nhuộm
Lăng mộ đồng chí Trần Phú tại làng Tùng Ảnh – Hà Tĩnh
Câu hỏi:
Ban Chấp Hành TW Đảng họp lần I tại đâu? Thời gian nào? Có quyết định quan trọng nào? Thông qua một văn bản lịch sử nào?
Trả lời:
Họp lần I tại Hương Cảng ( Trung Quốc) vào tháng 10 năm 1930. Quyết định đổi tên ĐCS Việt Nam thành ĐCS Đông Dương (vì sao?).
Thông qua Luận cương chính trị 1930
Thảo luận nhóm:
Luận cương chính trị nổi tiếng do ai khởi thảo? Chức vụ? Luận cương khẳng định tính chất cách mạng Đông Dương là gì?
Đáp án:
Luận cương khẳng định:
Bước đầu là cách mạng tư sản dân quyền. Sau đó bỏ qua thời kỳ phát triển TBCN; tiến thắng lên XHCN
Câu hỏi:
để thực hiện tư sản dân quyền, Đảng phải làm gì?
Trả lời:
Tập hợp lực lượng quần chúng.
Lãnh đạo cách mạng đấu tranh vũ trang , lật đổ chính quyền thống trị, giành chính quyền công – nông.
Liên lạc cách mạng vô sản thuộc địa.
CHƯƠNG II. VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930 – 1939
BÀI: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.
HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ( 3. 2. 1930):
Làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ dâng cao cả nước.
Ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ => yêu cầu nhất thiết phải thành lập một đảng cổng sản thống nhất.
Hội nghị thành lập đảng tổ chức tại Cửu Long ( Hương Cảng – Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930 và thông qua các văn bản quan trọng ( ?).
II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ ( 10 – 1930):
10/1930 BCH đảng CSĐD họp tại Hương Cảng lần I.
Thông qua Luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo
CHƯƠNG II. VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930 – 1939
BÀI: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.
HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ( 3. 2. 1930):
Làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ dâng cao cả nước.
Ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ => yêu cầu nhất thiết phải thành lập một đảng cổng sản thống nhất.
Hội nghị thành lập đảng tổ chức tại Cửu Long ( Hương Cảng – Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930 và thông qua các văn bản quan trọng ( ?).
II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ ( 10 – 1930):
10/1930 BCH đảng CSĐD họp tại Hương Cảng lần I.
Thông qua Luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo
III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG:
Câu hỏi thảo luận:
Ý nghĩa việc thành lập Đảng đới với cách mạng việt Nam?
Đáp án:
Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và giai cấp ở Việt Nam.
Là sản phẩm kết hợp giữa chủ nghĩa Marx – Lénine và phong trào công nhân, phong trào yêu nước.
Là bước ngoặt vĩ đại của giai cấp công nhân và cáh mạng Việt Nam.
Khẳng định sự trưởng thành của cách mạng Việt Nam do giai cấp công nhân lãnh đạo.
Câu hỏi:
Ý nghĩa đối với cách mạng thế giới?
Trả lởi:
Cách mạng việt Nam là một bộ phận của cách mạng Thế giới.
CHƯƠNG II. VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930 – 1939
BÀI: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.
HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ( 3. 2. 1930):
Làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ dâng cao cả nước.
Ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ => yêu cầu nhất thiết phải thành lập một đảng cổng sản thống nhất.
Hội nghị thành lập đảng tổ chức tại Cửu Long ( Hương Cảng – Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930 và thông qua các văn bản quan trọng ( ?).
II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ ( 10 – 1930):
10/1930 BCH đảng CSĐD họp tại Hương Cảng lần I.
Thông qua Luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo
III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG:
( Tự tìm hiểu và nghiên cứu SGK ở nhà theo nội dung đã gợi ý)

Dặn dò:
Các em về nhà nhớ:
Nghiên cứu và nắm vững nội dung phần ý nghĩa.
Trả lời câu hỏi trang 71 SGK.
Kết thúc. Cảm ơn và hẹn gặp lại!
[email protected]
NGUYỄN TRỪ TÂM THCS ĐỨC PHÚ. TÁNH LINH. BÌNH THUẬN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trừ Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)