Bài 18. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Chia sẻ bởi Phạm Thị Kim Thúy |
Ngày 25/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
về dự tiết học ngày hôm nay!
Môn: lịch sử - Lớp 9
Nhiệt liệt chào mừng
Thầy cô giáo
kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Nối thời gian và sự kiện sao cho phù hợp.
Đáp án
Chương II: việt nam trong những năm 1930 - 1939
Bài 18:
Tiết 22: đảng cộng sản việt nam ra đời
I. Hội nghị thành lập Đảng
1. Bèi c¶nh lÞch sö:
Cuối năm 1929, các tổ chức Cộng sản xuất hiện ở nước ta lãnh đạo phòng trào cách mạng.
Nhưng ba tổ chức hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau.
Yêu cầu bức thiết của lịch sử lúc đó phải thống nhất các lực lượng Cộng sản Việt Nam.
Cộng sản Việt Nam (3- 2- 1930)
Học sinh dựa vở SGK và bài tập 2: a, b VBT.
Chương II: việt nam trong những năm 1930 - 1939
Bài 18:
Tiết 21: đảng cộng sản việt nam ra đời
I./ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3- 2- 1930)
2. Néi dung héi nghÞ.
1. Bèi c¶nh lÞch sö:
- Nguyễn ái Quốc với tư cách phái viên Quốc tế Cộng sản Đảng chủ trì. Hội nghị tiến hành từ ngày 3- 7/2/1930 tại Cửu Long -Hương Cảng -Trung Quốc
Lược đồ Nơi thành lập Đảng cộng sản Việt nam
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Nguyễn Ái Quốc
(1890-1969)
người đã tổ chức
về mọi mặt để cho sự ra đời của
Đảng Cộng sản
cầm quyền
Nguyễn Thiệu(1903-1989)
Đại biểu An Nam Cộng sản Đảng
Châu Văn Liêm (1902-1930)
Đại biểu An Nam Cộng sản Đảng
Trịnh Đình Cửu (1906-1990)
Đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng
Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932)
Đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng
Hồ Tùng Mậu
Đại biểu nước ngoài
Lê Hồng Sơn
- Nội dung Hội nghị:
+ Thống nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng Sản Việt Nam.
+Thông qua chính cương vắn tắt và sách lược vắt tắt, điều lệ vắn tắt của Nguyễn ái Quốc soạn thảo.
+ Nhân dịp, Nguyễn ái Quốc ra lời kêu gọi.
Lời kêu gọi 1930
* Nội dung cương lĩnh chính trị của Nguyễn ái Quốc
Tính chất: Cách mạnh Tư sản dân quyền và cách mạng XHCN
Nhiệm vụ: Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến, tư sản phản cách mạng làm cho nước việt nam độc lập, thành lập chính phủ công- nông -binh
Lực lượng: Công-nông- liên lạc với tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ yêu nước.
Lãnh đạo: Đảng cộng sản Việt Nam
- Quan hệ cách mạng: Cách mạng Việt nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
-Cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin vào hoàn cảnh cụ thể cách mạnh Việt nam
3. ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng
- Như một Đại hội thành lập Đảng
- Thống nhất được 3 tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất.
* Vai trò của Nguyễn ái Quốc là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt nam, đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
II./ Luận cương chính trị 10/ 1930
Tháng 10/1930 tại Hương Cảng -Trung Quốc
Nội dung:
+ Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương
+ Bầu BCH trung ương chính thức, đồng chí Trần Phú làm Tổng bí thư.
+ Thông qua Luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú khởi thảo.
- Quê quán: Quảng Ngãi -Đức Thọ- H Tinh
Từng l học sinh Trường Quốc học Huế
1925 Tham gia Hội phục Việt, rồi gia nhập Tân Việt cách mạng đảng
Tháng 8/1926, sang Trung Quốc gai nhập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Nam 1927, sang Liên Xô học trường Đại học Phương Đông Mát- xcơ- va.
Năm 1930 được bầu vào BCH TƯ lâm thời của Đảng , 10/1930 được cử làm Tổng bí thư.
Ngy 19/4/1931, bị địch bắt, tra tấn và hy sinh lúc mới 27 tuổi.
Tổng Bí thư Đảng đầu tiên
Trần Phú
(1904-1931)
* Hạn chế của Luận cương chính trị.
- Chưa nhận thức nhiệm vụ quan trọng là chống đế quốc, còn nặng nề về giai cấp.
- Chưa thấy rõ khả năng các tầng lớp khác trong xã hội.
1. Nội dung chính của luận cương chính trị.
-Tính chất: Cách mạng tư sản dân quyền sau thắng lợi, bỏ qua TBCN tiến lên XHCN.
- Nhiệm vụ: Đánh đổ giai cấp thống trị.
- Phương pháp cách mạng: Vũ trang bạo động.
- Lãnh đạo: Đảng Cộng Sản.
- Lực lượng cách mạng: Vô sản và nông dân.
- Quan hệ cách mạng: Quan hệ mật thiết vô sản và các nước thuộc địa trên thế giới nhất là vô sản Pháp.
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
So sánh Luận cương chính trị (10/1930)
với Cương lĩnh chính trị (02/1930)
Điểm giống
Điểm khác
* Hạn chế của Luận cương chính trị.
- Chưa nhận thức nhiệm vụ quan trọng là chống đế quốc, còn nặng nề về giai cấp.
- Chưa thấy rõ khả năng các tầng lớp khác trong xã hội.
2. Hạn chế của Luận cương chính trị.
- Chưa nhận thức nhiệm vụ quan trọng là chống đế quốc, còn nặng nề về giai cấp.
- Chưa thấy rõ khả năng các tầng lớp khác trong xã hội.
* Đối với dân tộc.
+ Là bước ngoặt lịch sử vĩ đại của Cách mạng Việt Nam.
+ Là kết quả tất yếu lịch sử, là sự kiện kết hợp nhuần nhuyễn giữa 3 yếu tố: Chủ nghĩa Mác - Lê nin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước.
+ Khẳng định giai cấp công nhân đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng.
+ Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng của Cách mạng Việt Nam.
* Đối với thế giới:
+ Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của Cách mạng Thế giới
III./ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
Nội dung chính của bài
+ Hoàn cảnh, ý nghĩa, nội dung của Hội nghị thành lập Đảng.
+ Vai trò của Nguyễn ái Quốc trong việc thành lập Đảng
+ Nội dung chính của Luận cương chính trị trong Đại hội lần thứ nhất của Đảng 10/1930
+ ý nghĩa của việc thành lập Đảng
Luyện tập: Khoanh tròn vào ý em cho là đúng.
Bài tập 1: Đảng cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương vào thời gian nào?
Tháng 2 - 1930. B. Tháng 3-1930.
C. Tháng 10 - 1930. D. Tháng 12-1930.
Bài tập 2: Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập là sự kết hợp giữa:
Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân.
B. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
C. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào tư sản yêu nước.
D. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân, phong trào nông dân.
* Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài, sưu tầm thêm tranh ảnh tư liệu có liên quan đến bài học
- Đọc trước bài mới: Bài 19
?
Cảm ơn các thầy cô đã về dự.
Cảm ơn các em đã tập trung nghe giảng bài!
Môn: lịch sử - Lớp 9
Nhiệt liệt chào mừng
Thầy cô giáo
kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Nối thời gian và sự kiện sao cho phù hợp.
Đáp án
Chương II: việt nam trong những năm 1930 - 1939
Bài 18:
Tiết 22: đảng cộng sản việt nam ra đời
I. Hội nghị thành lập Đảng
1. Bèi c¶nh lÞch sö:
Cuối năm 1929, các tổ chức Cộng sản xuất hiện ở nước ta lãnh đạo phòng trào cách mạng.
Nhưng ba tổ chức hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau.
Yêu cầu bức thiết của lịch sử lúc đó phải thống nhất các lực lượng Cộng sản Việt Nam.
Cộng sản Việt Nam (3- 2- 1930)
Học sinh dựa vở SGK và bài tập 2: a, b VBT.
Chương II: việt nam trong những năm 1930 - 1939
Bài 18:
Tiết 21: đảng cộng sản việt nam ra đời
I./ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3- 2- 1930)
2. Néi dung héi nghÞ.
1. Bèi c¶nh lÞch sö:
- Nguyễn ái Quốc với tư cách phái viên Quốc tế Cộng sản Đảng chủ trì. Hội nghị tiến hành từ ngày 3- 7/2/1930 tại Cửu Long -Hương Cảng -Trung Quốc
Lược đồ Nơi thành lập Đảng cộng sản Việt nam
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Nguyễn Ái Quốc
(1890-1969)
người đã tổ chức
về mọi mặt để cho sự ra đời của
Đảng Cộng sản
cầm quyền
Nguyễn Thiệu(1903-1989)
Đại biểu An Nam Cộng sản Đảng
Châu Văn Liêm (1902-1930)
Đại biểu An Nam Cộng sản Đảng
Trịnh Đình Cửu (1906-1990)
Đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng
Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932)
Đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng
Hồ Tùng Mậu
Đại biểu nước ngoài
Lê Hồng Sơn
- Nội dung Hội nghị:
+ Thống nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng Sản Việt Nam.
+Thông qua chính cương vắn tắt và sách lược vắt tắt, điều lệ vắn tắt của Nguyễn ái Quốc soạn thảo.
+ Nhân dịp, Nguyễn ái Quốc ra lời kêu gọi.
Lời kêu gọi 1930
* Nội dung cương lĩnh chính trị của Nguyễn ái Quốc
Tính chất: Cách mạnh Tư sản dân quyền và cách mạng XHCN
Nhiệm vụ: Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến, tư sản phản cách mạng làm cho nước việt nam độc lập, thành lập chính phủ công- nông -binh
Lực lượng: Công-nông- liên lạc với tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ yêu nước.
Lãnh đạo: Đảng cộng sản Việt Nam
- Quan hệ cách mạng: Cách mạng Việt nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
-Cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin vào hoàn cảnh cụ thể cách mạnh Việt nam
3. ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng
- Như một Đại hội thành lập Đảng
- Thống nhất được 3 tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất.
* Vai trò của Nguyễn ái Quốc là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt nam, đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
II./ Luận cương chính trị 10/ 1930
Tháng 10/1930 tại Hương Cảng -Trung Quốc
Nội dung:
+ Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương
+ Bầu BCH trung ương chính thức, đồng chí Trần Phú làm Tổng bí thư.
+ Thông qua Luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú khởi thảo.
- Quê quán: Quảng Ngãi -Đức Thọ- H Tinh
Từng l học sinh Trường Quốc học Huế
1925 Tham gia Hội phục Việt, rồi gia nhập Tân Việt cách mạng đảng
Tháng 8/1926, sang Trung Quốc gai nhập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Nam 1927, sang Liên Xô học trường Đại học Phương Đông Mát- xcơ- va.
Năm 1930 được bầu vào BCH TƯ lâm thời của Đảng , 10/1930 được cử làm Tổng bí thư.
Ngy 19/4/1931, bị địch bắt, tra tấn và hy sinh lúc mới 27 tuổi.
Tổng Bí thư Đảng đầu tiên
Trần Phú
(1904-1931)
* Hạn chế của Luận cương chính trị.
- Chưa nhận thức nhiệm vụ quan trọng là chống đế quốc, còn nặng nề về giai cấp.
- Chưa thấy rõ khả năng các tầng lớp khác trong xã hội.
1. Nội dung chính của luận cương chính trị.
-Tính chất: Cách mạng tư sản dân quyền sau thắng lợi, bỏ qua TBCN tiến lên XHCN.
- Nhiệm vụ: Đánh đổ giai cấp thống trị.
- Phương pháp cách mạng: Vũ trang bạo động.
- Lãnh đạo: Đảng Cộng Sản.
- Lực lượng cách mạng: Vô sản và nông dân.
- Quan hệ cách mạng: Quan hệ mật thiết vô sản và các nước thuộc địa trên thế giới nhất là vô sản Pháp.
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
So sánh Luận cương chính trị (10/1930)
với Cương lĩnh chính trị (02/1930)
Điểm giống
Điểm khác
* Hạn chế của Luận cương chính trị.
- Chưa nhận thức nhiệm vụ quan trọng là chống đế quốc, còn nặng nề về giai cấp.
- Chưa thấy rõ khả năng các tầng lớp khác trong xã hội.
2. Hạn chế của Luận cương chính trị.
- Chưa nhận thức nhiệm vụ quan trọng là chống đế quốc, còn nặng nề về giai cấp.
- Chưa thấy rõ khả năng các tầng lớp khác trong xã hội.
* Đối với dân tộc.
+ Là bước ngoặt lịch sử vĩ đại của Cách mạng Việt Nam.
+ Là kết quả tất yếu lịch sử, là sự kiện kết hợp nhuần nhuyễn giữa 3 yếu tố: Chủ nghĩa Mác - Lê nin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước.
+ Khẳng định giai cấp công nhân đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng.
+ Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng của Cách mạng Việt Nam.
* Đối với thế giới:
+ Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của Cách mạng Thế giới
III./ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
Nội dung chính của bài
+ Hoàn cảnh, ý nghĩa, nội dung của Hội nghị thành lập Đảng.
+ Vai trò của Nguyễn ái Quốc trong việc thành lập Đảng
+ Nội dung chính của Luận cương chính trị trong Đại hội lần thứ nhất của Đảng 10/1930
+ ý nghĩa của việc thành lập Đảng
Luyện tập: Khoanh tròn vào ý em cho là đúng.
Bài tập 1: Đảng cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương vào thời gian nào?
Tháng 2 - 1930. B. Tháng 3-1930.
C. Tháng 10 - 1930. D. Tháng 12-1930.
Bài tập 2: Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập là sự kết hợp giữa:
Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân.
B. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
C. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào tư sản yêu nước.
D. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân, phong trào nông dân.
* Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài, sưu tầm thêm tranh ảnh tư liệu có liên quan đến bài học
- Đọc trước bài mới: Bài 19
?
Cảm ơn các thầy cô đã về dự.
Cảm ơn các em đã tập trung nghe giảng bài!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Kim Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)