Bài 18. Câu nghi vấn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hằng |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu nghi vấn thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Năm học 2011-2012
NGỮ VĂN 8
Tiếng Việt 8
(1) - Tại sao hôm nay, bạn không đi học ?
(2) - Bạn làm sao vậy ?
(3) - Vì sao ngày một thanh tân
Vì sao người lại mến thân hơn nhiều
Vì sao cuộc sống ta yêu
Mỗi giây, mỗi phút sớm chiều thiết tha ?
CÂU NGHI VẤN
Thứ ba, ngày 03 tháng 01 năm 2012
Tuần: 20.
Tiết : 75
CÂU NGHI VẤN
Đặc điểm hình thức và chức năng chính:
1. Ví dụ: SGK/11
Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:
Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?
Chị Dậu khẽ gạt nước mắt:
Không đau con ạ!
Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ? Hay là u thương chúng con đói quá ?
(Tắt đèn_ Ngô Tất Tố)
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?
- Hay là u thương chúng con đói quá ?
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(2)
(5)
(6)
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ?
1. Ví dụ: SGK/11
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ?
- Hay là u thương chúng con đói quá ?
Thứ ba, ngày 03 tháng 01 năm 2012
Tuần 20.
Tiết : 75
CÂU NGHI VẤN
Đặc điểm hình thức và chức năng chính:
Theo em hiểu, thế nào là câu nghi vấn ?
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ?
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ?
- Hay là u thương chúng con đói quá ?
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ?
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ?
- Hay là u thương chúng con đói quá ?
2. Bài học:
Thứ ba, ngày 03 tháng 01 năm 2012
Tuần 20.
Tiết : 75
CÂU NGHI VẤN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính:
1. Ví dụ: SGK/ 11
2. Bài học:
- Đặc điểm hình thức:
+ Từ nghi vấn:
ai, gì, nào, tại sao,
đâu, bao giờ, bao nhiêu, không,…
+ Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
- Chức năng chính: dùng để hỏi.
(có)…không,(đã)…chưa,
à, ư, hả, chứ,…
hay, hay (là)…
Bài tập_ Xác định từ nghi vấn trong các câu sau:
a/ Ai làm lớp trưởng lớp 8A1?
b/ Bạn làm xong bài tập rồi chứ?
c/ Em được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà?
d/ Hôm nay, chúng ta có học tiết Toán không?
a/ Ai làm lớp trưởng lớp 8A1?
b/ Bạn làm xong bài tập rồi chứ?
c/ Em được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà?
d/ Hôm nay, chúng ta có học tiết Toán không?
Đại từ nghi vấn
Tình thái từ nghi vấn
Cặp phó từ
Quan hệ từ
Câu nghi vấn không lựa chọn
Câu nghi vấn có lựa chọn
Thứ ba, ngày 03 tháng 01 năm 2012
Tuần 20.
Tiết : 75
CÂU NGHI VẤN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính:
1. Ví dụ: SGK/ 11
2. Bài học:
* Ghi nhớ: SGK/ 11
II. Luyện tập :
Bài tập nhanh: Đặt một câu nghi vấn dùng để hỏi về thời tiết (hoặc về sức khỏe, về sở thích…)
Bài tập.
Trò chơi tìm câu nghi vấn
Bài tập1_ Xác định câu nghi vấn trong đoạn trích. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? (10 điểm)
a/ Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu:
- Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ? Đấy ! Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho! Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa!
a/ Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu:
- Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ? Đấy ! Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho! Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa!
Bài tập1_ Xác định câu nghi vấn trong đoạn trích. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ?(10 điểm)
b/ Tôi cất tiếng gọi Dế Choắt. Nghe tiếng thưa, tôi hỏi:
Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không ?
Đùa trò gì ? Em đương lên cơn hen đây! Hừ hừ…
Đùa chơi một tí.
Hừ … hừ… cái gì thế ?
Con mụ Cốc kia kìa.
Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi:
Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả ?
Ừ.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
- Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không ?
- Đùa trò gì ?
- Hừ … hừ… cái gì thế ?
- Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả ?
Bài tập1_ Xác định câu nghi vấn trong đoạn trích. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? (10 điểm)
c/ Văn là gì ? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì ? Chương là vẻ sáng. Nhời (lời) của người ta rực rỡ, bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp, vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương.
c/ Văn là gì ? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì ? Chương là vẻ sáng. Nhời (lời) của người ta rực rỡ, bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp, vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương.
Bài tập1_ Xác định câu nghi vấn trong đoạn trích. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? (10 điểm)
b/ Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế ? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước mắt bé nhỏ giữa đại dương bao la.
(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
b/ Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế ? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước mắt bé nhỏ giữa đại dương bao la.
(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
Thứ ba, ngày 03 tháng 01 năm 2012
Tuần 20.
Tiết : 75
CÂU NGHI VẤN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính:
1. Ví dụ: SGK/ 11
2. Bài học:
* Ghi nhớ: SGK/ 11
II. Luyện tập :
Bài tập: 1 SGK/ 11,12.
Bài tập: 2 SGK/ 12,13.
Bài tập 2: _ Trong các câu sau, có thể thay từ hay bằng từ hoặc được không? Vì sao?
Mình đọc hay tôi đọc ?
Em được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà ?
c. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc?
Đáp án: Không thể thay thế từ hay bằng từ hoặc trong các câu. Vì :
+ Nếu thay từ hay trong câu nghi vấn bằng từ hoặc , câu sai ngữ pháp hoặc biến thành một câu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn.
Bài tập 3. SGK/ 13
Bài tập 3 (SGK/13) : _ Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu sau được không? Vì sao? (10 điểm)
a/ Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão miệng có sống được không .
b/ Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó vàng của lão.
Đáp án: Không thể đặt dấu chấm hỏi cuối các câu trích. Vì đó không phải là câu nghi vấn : Các câu có từ nghi vấn , nhưng những kết cấu chứa những từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ cho một câu.
Thứ ba, ngày 03 tháng 01 năm 2012
Tuần 20.
Tiết : 75
CÂU NGHI VẤN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính:
1. Ví dụ: SGK/ 11
2. Bài học:
* Ghi nhớ: SGK/ 11
II. Luyện tập :
Bài tập: 1,2,3 (a,b)_ SGK/ 11,12,13.
Bài tập 5: SGK/ 13.
Hãy cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
Bao giờ anh đi Hà Nội ?
Anh đi Hà Nội bao giờ ?
* Khác nhau về hình thức : thể hiện ở trật tự từ.
Câu a: Bao giờ đứng đầu câu.
Câu b: Bao giờ đứng cuối câu.
* Khác biệt về ý nghĩa:
Câu a: hỏi về thời điểm của một hành động sẽ diễn ra trong tương lai.
Câu b: hỏi về thời điểm của một hành động đã diễn ra trong quá khứ.
Thi đua trình bày 1 phút
Theo em, câu nghi vấn sau đây đúng hay sai?
Vì sao?
- Chiếc xe này bao nhiêu ki-lô-gam mà nặng thế ?
- Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế ?
Đ
S
Vì: Không biết chính xác trọng lượng nhưng vẫn có thể cảm nhận được sự vật đó nặng hay nhẹ (nhờ bưng, vác,…)
Vì: Chưa biết giá bao nhiêu (đang phải hỏi) thì không thể nói món hàng đắt hay rẻ.
Thứ ba, ngày 03 tháng 01 năm 2012
Tuần 20.
Tiết : 75
CÂU NGHI VẤN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính:
1. Ví dụ: SGK/ 11
2. Bài học:
* Ghi nhớ: SGK/ 11
II. Luyện tập :
Bài tập 1: SGK/ 11.
Bài tập 5: SGK/ 13.
Bài tập 6: SGK/ 13.
Bài tập 2 : SGK/12.
Bài tập 3 : SGK/12.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỦNG CỐ:
- Em hãy mời bạn tạo một đoạn thoại trong đó có sử dụng câu nghi vấn phù hợp với chức năng dùng để hỏi.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỦNG CỐ:
- Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học về câu nghi vấn.
Câu có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn và có chức năng chính dùng để hỏi
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
- Đối với bài học ở tiết này:
+ Học ghi nhớ_ SGK/11.
+ Làm bài: BT 3 (c, d); BT4_ SGK trang 13.
+ Tìm các văn bản đã học có chứa câu nghi vấn và phân tích tác dụng của nó.
+ Liên hệ vận dụng phù hợp kiểu câu nghi vấn trong thực tiễn, trong giao tiếp hằng ngày.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo: “Câu nghi vấn (tt)”
+ Tìm hiểu các chức năng khác của câu nghi vấn.
+ Tìm ví dụ minh họa cho bài học về câu nghi vấn.
Năm học 2011-2012
NGỮ VĂN 8
Tiếng Việt 8
(1) - Tại sao hôm nay, bạn không đi học ?
(2) - Bạn làm sao vậy ?
(3) - Vì sao ngày một thanh tân
Vì sao người lại mến thân hơn nhiều
Vì sao cuộc sống ta yêu
Mỗi giây, mỗi phút sớm chiều thiết tha ?
CÂU NGHI VẤN
Thứ ba, ngày 03 tháng 01 năm 2012
Tuần: 20.
Tiết : 75
CÂU NGHI VẤN
Đặc điểm hình thức và chức năng chính:
1. Ví dụ: SGK/11
Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:
Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?
Chị Dậu khẽ gạt nước mắt:
Không đau con ạ!
Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ? Hay là u thương chúng con đói quá ?
(Tắt đèn_ Ngô Tất Tố)
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?
- Hay là u thương chúng con đói quá ?
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(2)
(5)
(6)
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ?
1. Ví dụ: SGK/11
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ?
- Hay là u thương chúng con đói quá ?
Thứ ba, ngày 03 tháng 01 năm 2012
Tuần 20.
Tiết : 75
CÂU NGHI VẤN
Đặc điểm hình thức và chức năng chính:
Theo em hiểu, thế nào là câu nghi vấn ?
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ?
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ?
- Hay là u thương chúng con đói quá ?
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ?
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ?
- Hay là u thương chúng con đói quá ?
2. Bài học:
Thứ ba, ngày 03 tháng 01 năm 2012
Tuần 20.
Tiết : 75
CÂU NGHI VẤN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính:
1. Ví dụ: SGK/ 11
2. Bài học:
- Đặc điểm hình thức:
+ Từ nghi vấn:
ai, gì, nào, tại sao,
đâu, bao giờ, bao nhiêu, không,…
+ Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
- Chức năng chính: dùng để hỏi.
(có)…không,(đã)…chưa,
à, ư, hả, chứ,…
hay, hay (là)…
Bài tập_ Xác định từ nghi vấn trong các câu sau:
a/ Ai làm lớp trưởng lớp 8A1?
b/ Bạn làm xong bài tập rồi chứ?
c/ Em được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà?
d/ Hôm nay, chúng ta có học tiết Toán không?
a/ Ai làm lớp trưởng lớp 8A1?
b/ Bạn làm xong bài tập rồi chứ?
c/ Em được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà?
d/ Hôm nay, chúng ta có học tiết Toán không?
Đại từ nghi vấn
Tình thái từ nghi vấn
Cặp phó từ
Quan hệ từ
Câu nghi vấn không lựa chọn
Câu nghi vấn có lựa chọn
Thứ ba, ngày 03 tháng 01 năm 2012
Tuần 20.
Tiết : 75
CÂU NGHI VẤN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính:
1. Ví dụ: SGK/ 11
2. Bài học:
* Ghi nhớ: SGK/ 11
II. Luyện tập :
Bài tập nhanh: Đặt một câu nghi vấn dùng để hỏi về thời tiết (hoặc về sức khỏe, về sở thích…)
Bài tập.
Trò chơi tìm câu nghi vấn
Bài tập1_ Xác định câu nghi vấn trong đoạn trích. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? (10 điểm)
a/ Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu:
- Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ? Đấy ! Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho! Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa!
a/ Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu:
- Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ? Đấy ! Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho! Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa!
Bài tập1_ Xác định câu nghi vấn trong đoạn trích. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ?(10 điểm)
b/ Tôi cất tiếng gọi Dế Choắt. Nghe tiếng thưa, tôi hỏi:
Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không ?
Đùa trò gì ? Em đương lên cơn hen đây! Hừ hừ…
Đùa chơi một tí.
Hừ … hừ… cái gì thế ?
Con mụ Cốc kia kìa.
Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi:
Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả ?
Ừ.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
- Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không ?
- Đùa trò gì ?
- Hừ … hừ… cái gì thế ?
- Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả ?
Bài tập1_ Xác định câu nghi vấn trong đoạn trích. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? (10 điểm)
c/ Văn là gì ? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì ? Chương là vẻ sáng. Nhời (lời) của người ta rực rỡ, bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp, vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương.
c/ Văn là gì ? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì ? Chương là vẻ sáng. Nhời (lời) của người ta rực rỡ, bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp, vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương.
Bài tập1_ Xác định câu nghi vấn trong đoạn trích. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? (10 điểm)
b/ Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế ? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước mắt bé nhỏ giữa đại dương bao la.
(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
b/ Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế ? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước mắt bé nhỏ giữa đại dương bao la.
(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
Thứ ba, ngày 03 tháng 01 năm 2012
Tuần 20.
Tiết : 75
CÂU NGHI VẤN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính:
1. Ví dụ: SGK/ 11
2. Bài học:
* Ghi nhớ: SGK/ 11
II. Luyện tập :
Bài tập: 1 SGK/ 11,12.
Bài tập: 2 SGK/ 12,13.
Bài tập 2: _ Trong các câu sau, có thể thay từ hay bằng từ hoặc được không? Vì sao?
Mình đọc hay tôi đọc ?
Em được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà ?
c. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc?
Đáp án: Không thể thay thế từ hay bằng từ hoặc trong các câu. Vì :
+ Nếu thay từ hay trong câu nghi vấn bằng từ hoặc , câu sai ngữ pháp hoặc biến thành một câu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn.
Bài tập 3. SGK/ 13
Bài tập 3 (SGK/13) : _ Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu sau được không? Vì sao? (10 điểm)
a/ Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão miệng có sống được không .
b/ Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó vàng của lão.
Đáp án: Không thể đặt dấu chấm hỏi cuối các câu trích. Vì đó không phải là câu nghi vấn : Các câu có từ nghi vấn , nhưng những kết cấu chứa những từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ cho một câu.
Thứ ba, ngày 03 tháng 01 năm 2012
Tuần 20.
Tiết : 75
CÂU NGHI VẤN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính:
1. Ví dụ: SGK/ 11
2. Bài học:
* Ghi nhớ: SGK/ 11
II. Luyện tập :
Bài tập: 1,2,3 (a,b)_ SGK/ 11,12,13.
Bài tập 5: SGK/ 13.
Hãy cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
Bao giờ anh đi Hà Nội ?
Anh đi Hà Nội bao giờ ?
* Khác nhau về hình thức : thể hiện ở trật tự từ.
Câu a: Bao giờ đứng đầu câu.
Câu b: Bao giờ đứng cuối câu.
* Khác biệt về ý nghĩa:
Câu a: hỏi về thời điểm của một hành động sẽ diễn ra trong tương lai.
Câu b: hỏi về thời điểm của một hành động đã diễn ra trong quá khứ.
Thi đua trình bày 1 phút
Theo em, câu nghi vấn sau đây đúng hay sai?
Vì sao?
- Chiếc xe này bao nhiêu ki-lô-gam mà nặng thế ?
- Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế ?
Đ
S
Vì: Không biết chính xác trọng lượng nhưng vẫn có thể cảm nhận được sự vật đó nặng hay nhẹ (nhờ bưng, vác,…)
Vì: Chưa biết giá bao nhiêu (đang phải hỏi) thì không thể nói món hàng đắt hay rẻ.
Thứ ba, ngày 03 tháng 01 năm 2012
Tuần 20.
Tiết : 75
CÂU NGHI VẤN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính:
1. Ví dụ: SGK/ 11
2. Bài học:
* Ghi nhớ: SGK/ 11
II. Luyện tập :
Bài tập 1: SGK/ 11.
Bài tập 5: SGK/ 13.
Bài tập 6: SGK/ 13.
Bài tập 2 : SGK/12.
Bài tập 3 : SGK/12.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỦNG CỐ:
- Em hãy mời bạn tạo một đoạn thoại trong đó có sử dụng câu nghi vấn phù hợp với chức năng dùng để hỏi.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỦNG CỐ:
- Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học về câu nghi vấn.
Câu có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn và có chức năng chính dùng để hỏi
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
- Đối với bài học ở tiết này:
+ Học ghi nhớ_ SGK/11.
+ Làm bài: BT 3 (c, d); BT4_ SGK trang 13.
+ Tìm các văn bản đã học có chứa câu nghi vấn và phân tích tác dụng của nó.
+ Liên hệ vận dụng phù hợp kiểu câu nghi vấn trong thực tiễn, trong giao tiếp hằng ngày.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo: “Câu nghi vấn (tt)”
+ Tìm hiểu các chức năng khác của câu nghi vấn.
+ Tìm ví dụ minh họa cho bài học về câu nghi vấn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)