Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Bình |
Ngày 29/04/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 10: ÔN TẬP
Tổng kết chương I: CƠ HỌC
Phần I: Câu hỏi tự kiểm tra
Phần II: Bài tập
Phần III: Trò chơi ô chữ
Phần I: Câu hỏi tự kiểm tra:
Hãy trả lời nhanh các câu hỏi sau:
Câu 1: Thế nào là chuyển động cơ học? Nêu 1 ví dụ chứng tỏ 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.
Câu 2: Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Viết công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc?
Câu 3: Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
Câu 4: Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc? Nêu ví dụ minh họa.
C1: Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác(được chọn làm vật mốc).
VD: Xe ôtô đang chạy trên đường. Xe đứng yên so với người lái xe nhưng lại chuyển động so với cây bên đường.
C2: Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh, chậm của chuyển động. Công thức tính vận tốc là v = s / t ..
Đơn vị vận tốc là m/s, km/h, cm/s…
C3: Chuyển động không đều là chuyển động mà có độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian.
Công thức tính vận tốc TB là: vtb = s/t
C4: Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
Ví dụ: Xe đạp đang chuyển động gặp bãi cát bị giảm vận tốc do lực cản của cát.
Trả lời
Hãy điền từ vào chỗ trống cho thích hợp:
Các yếu tố của lực: điểm đặt lực, ………… và ……… của lực, ………… của lực.
Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng lên cùng …………, cùng …………, ngược chiều, cùng ………….
Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động …………… một vật khác.
Lực ma sát phụ thuộc vào tính chất của ………………. Độ lớn của lực ma sát càng ……… khi mặt tiếp xúc giữa hai vật càng nhẵn.
e) Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố:………… của lực tác dụng lên vật và …………bề mặt tiếp xúc với vật.
Trái Đất và mọi vật trên TĐ đều chịu tác dụng của ………… khí quyển theo ……………….
g) Đơn vị đo áp suất khí quyển là: ………, ………, ………, ……….
độ lớn
phương
chiều
một vật
phương
độ lớn
trên mặt
mặt tiếp xúc
giảm
Độ lớn
diện tích
áp suất
mọi phương
Pa
N/m2
mmHg
cmHg
Hãy cho biết tên gọi của các công thức sau!
v = s / t
P = 10m
p = F/S
CT tính vận tốc.
CT tính trọng lượng.
CT tính áp suất.
II. Vận dụng:
1. Hai lực được gọi là cân bằng khi:
A. Cùng phương , cùng chiều, cùng độ lớn
B. Cùng chiều, khác phương, cùng độ lớn
C. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn, đặt lên cùng một vật.
2. Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị:
A. ngả người về phía sau.
B. nghiêng người sang trái.
C. xô người về phía trước.
3. Một đoàn môtô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ôtô đỗ bên đường. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Các mô tô chuyển động đối với nhau.
B. Các mô tô đứng yên đối với nhau.
C. Các mô tô đứng yên đối với ô tô.
4. Trong các câu nói về lực ma sát sau đây, câu nào đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.
III. Bài tập:
Bài 1:
Tóm tắt:
s1= 100m
t1= 25s
s2= 50m
t2 = 20s
vtb = ?
Bài giải
Vận tốc trung bình của xe trên mỗi đoạn đường là:
v1 = s1/t1 = 100/25 = 4 m/s.
v2 = s2/t2 = 50/20 = 2,5 m/s.
Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là: vtb = (s1+s2)/(t1+t2)
= (100 +50)/(25+20)
= 150/45 = 3,33 m/s
Đáp số: 4m/s ; 2,5m/s ; 3,33m/s.
Bài 2:
Tóm tắt:
S = 150cm2= 0,015m2
m = 45kg P = ?
p (2chân) = ?
p (1 chân) = ?
Bài giải
Khi đứng cả hai chân:
p1 = P/S = (45.10)/(2. 0,015)
= 15000Pa.
Khi co một chân: Vì diện tích tiếp xúc giảm ½ lần nên áp suất tăng 2 lần.
p2 = 2p1 = 2. 15000 = 30000Pa
= 3.104Pa
IV. TRÒ CHƠI Ô CHỮ:
3
Tổng kết chương I: CƠ HỌC
Phần I: Câu hỏi tự kiểm tra
Phần II: Bài tập
Phần III: Trò chơi ô chữ
Phần I: Câu hỏi tự kiểm tra:
Hãy trả lời nhanh các câu hỏi sau:
Câu 1: Thế nào là chuyển động cơ học? Nêu 1 ví dụ chứng tỏ 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.
Câu 2: Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Viết công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc?
Câu 3: Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
Câu 4: Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc? Nêu ví dụ minh họa.
C1: Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác(được chọn làm vật mốc).
VD: Xe ôtô đang chạy trên đường. Xe đứng yên so với người lái xe nhưng lại chuyển động so với cây bên đường.
C2: Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh, chậm của chuyển động. Công thức tính vận tốc là v = s / t ..
Đơn vị vận tốc là m/s, km/h, cm/s…
C3: Chuyển động không đều là chuyển động mà có độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian.
Công thức tính vận tốc TB là: vtb = s/t
C4: Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
Ví dụ: Xe đạp đang chuyển động gặp bãi cát bị giảm vận tốc do lực cản của cát.
Trả lời
Hãy điền từ vào chỗ trống cho thích hợp:
Các yếu tố của lực: điểm đặt lực, ………… và ……… của lực, ………… của lực.
Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng lên cùng …………, cùng …………, ngược chiều, cùng ………….
Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động …………… một vật khác.
Lực ma sát phụ thuộc vào tính chất của ………………. Độ lớn của lực ma sát càng ……… khi mặt tiếp xúc giữa hai vật càng nhẵn.
e) Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố:………… của lực tác dụng lên vật và …………bề mặt tiếp xúc với vật.
Trái Đất và mọi vật trên TĐ đều chịu tác dụng của ………… khí quyển theo ……………….
g) Đơn vị đo áp suất khí quyển là: ………, ………, ………, ……….
độ lớn
phương
chiều
một vật
phương
độ lớn
trên mặt
mặt tiếp xúc
giảm
Độ lớn
diện tích
áp suất
mọi phương
Pa
N/m2
mmHg
cmHg
Hãy cho biết tên gọi của các công thức sau!
v = s / t
P = 10m
p = F/S
CT tính vận tốc.
CT tính trọng lượng.
CT tính áp suất.
II. Vận dụng:
1. Hai lực được gọi là cân bằng khi:
A. Cùng phương , cùng chiều, cùng độ lớn
B. Cùng chiều, khác phương, cùng độ lớn
C. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn, đặt lên cùng một vật.
2. Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị:
A. ngả người về phía sau.
B. nghiêng người sang trái.
C. xô người về phía trước.
3. Một đoàn môtô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ôtô đỗ bên đường. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Các mô tô chuyển động đối với nhau.
B. Các mô tô đứng yên đối với nhau.
C. Các mô tô đứng yên đối với ô tô.
4. Trong các câu nói về lực ma sát sau đây, câu nào đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.
III. Bài tập:
Bài 1:
Tóm tắt:
s1= 100m
t1= 25s
s2= 50m
t2 = 20s
vtb = ?
Bài giải
Vận tốc trung bình của xe trên mỗi đoạn đường là:
v1 = s1/t1 = 100/25 = 4 m/s.
v2 = s2/t2 = 50/20 = 2,5 m/s.
Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là: vtb = (s1+s2)/(t1+t2)
= (100 +50)/(25+20)
= 150/45 = 3,33 m/s
Đáp số: 4m/s ; 2,5m/s ; 3,33m/s.
Bài 2:
Tóm tắt:
S = 150cm2= 0,015m2
m = 45kg P = ?
p (2chân) = ?
p (1 chân) = ?
Bài giải
Khi đứng cả hai chân:
p1 = P/S = (45.10)/(2. 0,015)
= 15000Pa.
Khi co một chân: Vì diện tích tiếp xúc giảm ½ lần nên áp suất tăng 2 lần.
p2 = 2p1 = 2. 15000 = 30000Pa
= 3.104Pa
IV. TRÒ CHƠI Ô CHỮ:
3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)