Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Ngô Hoàng Giang |
Ngày 29/04/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 11: ÔN TẬP
Câu 1: a. Áp lực là gì? Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b. Trình bày khái niệm, công thức, đơn vị của áp suất?
1. a - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với bề mặt bị ép.
- Tác dụng của áp lực tỉ lệ thuận với độ lớn của áp lực, tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép.
Trả lời
I. Kiến thức cũ cần nhớ
Tiết 11: ÔN TẬP
Câu 1:b. Trình bày khái niệm, công thức, đơn vị của áp suất?
Khái niệm: - Áp suất là một đại lượng vật lý, đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của áp lực, được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Trả lời
Công thức:
F: độ lớn áp lực(N)
S: diện tích bị ép(m2)
Đơn vị
Pa; N/m2; mmHg
I. Kiến thức cũ cần nhớ
Câu 2 Trình bày các kết luận về áp suất chất lỏng, công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức trên.
* Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, lên thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Trả lời
* Công thức: p = d.h
d: trọng lượng riêng của chất lỏng: (N/m3)
h: độ sâu của điểm nằm trong lòng chất lỏng (m)
Tiết 11: ÔN TẬP
I. Kiến thức cũ cần nhớ
Câu 3. Nêu một vài thí dụ chứng tỏ có sự tồn tại của áp suất khí quyển.
Trên nắp ấm trà có một lỗ hở
Trên nắp bình xăng xe máy có một lỗ hở
Đục lon sữa ta phải đục hai lỗ
Dụng cụ dùng để đựng đồ (xà phòng, dầu gội đầu…) trong phòng tắm
Trả lời
Tiết 11: ÔN TẬP
I. Kiến thức cũ cần nhớ
Tiết 11: ÔN TẬP
I. Kiến thức cũ cần nhớ
Câu 4: Mô tả thí nghiệm Torixenly, cho biết độ lớn của áp suất khí quyển.
Lấy một ống thủy tinh dài 1m, 1 đầu kín, đổ đầy thủy ngân vào. Bịt miệng ống rồi quay ngược ống xuống. Sau đó nhúng chìm miệng ống xuống một chậu thủy ngân, rồi bỏ vật bịt miệng ống ra. Thì mực thủy ngân trong ống còn lại 76cm, tính từ mặt thoáng của chậu thủy ngân.
Trả lời
- Độ lớn của áp suất khí quyển là: 76 cm Hg hay 1,033.105 Pa
Tiết 11: ÔN TẬP
II. Trắc nghiệm
Câu 1: Đơn vị của áp suất là:
A. Paxcan (Pa) B. Niutơn trên mét vuông (N/m2)
C. Xentimet thủy ngân (cmHg) D. Cả 3 đơn vị trên
Câu 2: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào áp lực tác dụng lên mặt sàn là lớn nhất?
A. Thầy Giang đứng thẳng cả hai chân.
B. Thầy Giang đứng co một chân.
C. Thầy Giang đứng co một chân và nhón chân còn lại.
D. Cả ba trường hợp áp lực là như nhau.
HG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
ĐH
20
Tiết 11: ÔN TẬP
II. Trắc nghiệm
Câu 3: Trong các trường hợp sau,trường hợp
nào áp suất tác dụng lên mặt sàn là nhỏ nhất?
A. Thầy Giang đứng thẳng cả hai chân.
B. Thầy Giang đứng co một chân.
C. Thầy Giang đứng co một chân và nhón chân còn lại.
D. Cả ba trường hợp áp suất là như nhau.
Câu4: Trong các cách sau, cách nào tăng được áp suất nhiều nhất?
A . Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép .
B. Giảm áp lực, giảm diện tích bị ép.
C. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
D. Tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực.
HG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
ĐH
20
Tiết 11: ÔN TẬP
II. Trắc nghiệm
Câu 5: Áp suất lớn nhất tại điểm
Tại A
B. Tại B
C. Tại C
D. Tại D
Câu 6: Một thùng đựng đầy nước, cao 2m.
Tính áp suất tại điểm A cách đáy thùng 0,5m.
Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
20000 Pa B. 5000 Pa
C. 1500 Pa D. 15 000 Pa
HG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
ĐH
20
Tiết 11: ÔN TẬP
II. Trắc nghiệm
Câu 7: Áp suất khí quyển tại nơi nào sau đây lớn nhất:
A. Tại mặt đất B. Tại đỉnh núi Everest
C. Tại đỉnh đèo Hải Vân D. Tại đáy hầm mỏ
Câu 8: Ở những độ cao không lớn, cứ lên cao 12m, áp suất khí quyển giảm đi 1mmHg. Biết áp suất khí quyển ở chân núi là là 76cmHg, ở đỉnh núi cao 300m áp suất khí quyển là:
78,5 cmHg B. 73,5 cmHg
C. 101 cmHg D. 51 cmHg
HG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
ĐH
20
Tiết 11: ÔN TẬP
III. Bài tập
Một thùng phuy có khối lượng 20kg, được đặt trên một sàn nằm ngang. Mặt đáy của thùng phuy có tiết diện là 0,5 m2.
1. Tính áp suất thùng tác dụng lên sàn nhà.
2. Nếu thùng phuy đựng dầu có trọng lượng riêng là 8000N/m3, lượng dầu trong thùng phuy cao 120cm. Biết áp suất khí quyển là 1,033.105 Pa.
a. Tính áp suất dầu gây ra tại đáy thùng phuy và tại điểm cách đáy thùng 20cm.
b. Tính áp suất toàn phần tại đáy thùng phuy.
c. Tính áp suất do thùng phuy chứa dầu tác dụng lên sàn nhà.
Tiết 11: ÔN TẬP
III. Bài tập
m=20kg
S = 0,5m2
1. ps=?
Giải
Áp suất thùng phuy tác dụng lên sàn nhà:
Tiết 11: ÔN TẬP
III. Bài tập
m=20kg
S = 0,5m2
d=8000 N/m3
h = 120cm=1,2m
l = 20cm = 0,2m
P0 = 1,033.105 Pa
2. a. pd =? pA =?
b. (ptp)d=?
c. ptp/s=?
a. -Áp suất tại đáy thùng phuy:
pd= d.h = 8000. 1,2 = 9600 Pa
-Áp suất tại A:
pA= d.hA = 8000. 1 = 8000 Pa
b. -Áp suất toàn phần tại đáy thùng:
(ptp)d=pd+ p0 =1,033.105+9600
=> (ptp)d = 112900Pa
c. -Áp suất thùng phuy chứa dầu tác dụng lên sàn::
ptp/s = ps+ pd = 400 + 9600
=> ptp/s = 10000 Pa
Tiết 11: ÔN TẬP
IV. TRÒ CHƠI Ô CHỮ
THỂ LỆ
Ô chữ có 8 hàng ngang, mỗi nhóm được quyền lựa chọn 2 lần. Cả 4 nhóm đều trả lời thông qua bảng phụ. Trả lời đúng 1 hàng ngang được 10 điểm, riêng nhóm chọn hàng ngang được 20 điểm.
Từ chìa khóa có 13 chữ cái. Trả lời từ chìa khoá khi mới có 2 đến 3 hàng ngang được 80 điểm, khi có từ 4 đến 6 hàng ngang được 60 điểm, khi có từ 7 đến 8 hàng ngang được 50 điểm. Khi có gợi ý được 40 điểm. trả lời sai từ chìa khoá thì bị loại khỏi trò chơi này.
1
12
…..giúp ta cầm nắm mọi vật.
L
T
C
L
Ự
Á
M
T
S
G
N
Ỉ
H
A
2
L
Đại lượng đặc trưng cho tác dụng
mạnh hay yếu của áp lực?
U
6
Á
Ấ
S
P
U
T
3
11
Đ
Ệ
Đại lượng được đo bằng số chỉ của
vôn kế?
Đ
Ệ
U
I
H
T
N
Ệ
I
Ế
H
4
8
Chuyển động và đứng yên có
tính chất này?
I
T
Đ
Ư
Ơ
N
G
I
Ố
5
Đại lượng được đo bằng quãng đường đi
được trong một đơn vị thời gian?
6
V
Ậ
N
Ậ
V
Ố
T
C
6
8
C
Càng lên cao thì áp suất
khí quyển ....
C
À
N
G
I
G
M
Ả
7
Mọi vật đều có tính chất này?
8
H
N
Q
T
N
Á
U
N
H
Í
8
Cụm từ diễn tả sự phụ thuộc của áp
suất vào độ lớn của áp lực?
Y
Ệ
9
Ỷ
T
Ệ
L
T
H
Ậ
U
N
13
CK
Giờ học của chúng ta hôm nay liên
quan mật thiết với cụm từ này
HG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
ĐH
20
Tiết 11: ÔN TẬP
V. Dặn dò
- Ôn lại các kiến thức đã học ở 3 bài 7, 8,9
- Chuẩn bị bài mới: LỰC ĐẨY ACSIMET
(Khi kéo gàu nước từ dưới giếng lên, khi gàu còn ngập trong nước và khi gàu lên khỏi mặt ta thấy có gì khác nhau. Thử suy nghĩ và giải thích?)
HG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
ĐH
20
Câu 1: a. Áp lực là gì? Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b. Trình bày khái niệm, công thức, đơn vị của áp suất?
1. a - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với bề mặt bị ép.
- Tác dụng của áp lực tỉ lệ thuận với độ lớn của áp lực, tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép.
Trả lời
I. Kiến thức cũ cần nhớ
Tiết 11: ÔN TẬP
Câu 1:b. Trình bày khái niệm, công thức, đơn vị của áp suất?
Khái niệm: - Áp suất là một đại lượng vật lý, đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của áp lực, được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Trả lời
Công thức:
F: độ lớn áp lực(N)
S: diện tích bị ép(m2)
Đơn vị
Pa; N/m2; mmHg
I. Kiến thức cũ cần nhớ
Câu 2 Trình bày các kết luận về áp suất chất lỏng, công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức trên.
* Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, lên thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Trả lời
* Công thức: p = d.h
d: trọng lượng riêng của chất lỏng: (N/m3)
h: độ sâu của điểm nằm trong lòng chất lỏng (m)
Tiết 11: ÔN TẬP
I. Kiến thức cũ cần nhớ
Câu 3. Nêu một vài thí dụ chứng tỏ có sự tồn tại của áp suất khí quyển.
Trên nắp ấm trà có một lỗ hở
Trên nắp bình xăng xe máy có một lỗ hở
Đục lon sữa ta phải đục hai lỗ
Dụng cụ dùng để đựng đồ (xà phòng, dầu gội đầu…) trong phòng tắm
Trả lời
Tiết 11: ÔN TẬP
I. Kiến thức cũ cần nhớ
Tiết 11: ÔN TẬP
I. Kiến thức cũ cần nhớ
Câu 4: Mô tả thí nghiệm Torixenly, cho biết độ lớn của áp suất khí quyển.
Lấy một ống thủy tinh dài 1m, 1 đầu kín, đổ đầy thủy ngân vào. Bịt miệng ống rồi quay ngược ống xuống. Sau đó nhúng chìm miệng ống xuống một chậu thủy ngân, rồi bỏ vật bịt miệng ống ra. Thì mực thủy ngân trong ống còn lại 76cm, tính từ mặt thoáng của chậu thủy ngân.
Trả lời
- Độ lớn của áp suất khí quyển là: 76 cm Hg hay 1,033.105 Pa
Tiết 11: ÔN TẬP
II. Trắc nghiệm
Câu 1: Đơn vị của áp suất là:
A. Paxcan (Pa) B. Niutơn trên mét vuông (N/m2)
C. Xentimet thủy ngân (cmHg) D. Cả 3 đơn vị trên
Câu 2: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào áp lực tác dụng lên mặt sàn là lớn nhất?
A. Thầy Giang đứng thẳng cả hai chân.
B. Thầy Giang đứng co một chân.
C. Thầy Giang đứng co một chân và nhón chân còn lại.
D. Cả ba trường hợp áp lực là như nhau.
HG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
ĐH
20
Tiết 11: ÔN TẬP
II. Trắc nghiệm
Câu 3: Trong các trường hợp sau,trường hợp
nào áp suất tác dụng lên mặt sàn là nhỏ nhất?
A. Thầy Giang đứng thẳng cả hai chân.
B. Thầy Giang đứng co một chân.
C. Thầy Giang đứng co một chân và nhón chân còn lại.
D. Cả ba trường hợp áp suất là như nhau.
Câu4: Trong các cách sau, cách nào tăng được áp suất nhiều nhất?
A . Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép .
B. Giảm áp lực, giảm diện tích bị ép.
C. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
D. Tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực.
HG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
ĐH
20
Tiết 11: ÔN TẬP
II. Trắc nghiệm
Câu 5: Áp suất lớn nhất tại điểm
Tại A
B. Tại B
C. Tại C
D. Tại D
Câu 6: Một thùng đựng đầy nước, cao 2m.
Tính áp suất tại điểm A cách đáy thùng 0,5m.
Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
20000 Pa B. 5000 Pa
C. 1500 Pa D. 15 000 Pa
HG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
ĐH
20
Tiết 11: ÔN TẬP
II. Trắc nghiệm
Câu 7: Áp suất khí quyển tại nơi nào sau đây lớn nhất:
A. Tại mặt đất B. Tại đỉnh núi Everest
C. Tại đỉnh đèo Hải Vân D. Tại đáy hầm mỏ
Câu 8: Ở những độ cao không lớn, cứ lên cao 12m, áp suất khí quyển giảm đi 1mmHg. Biết áp suất khí quyển ở chân núi là là 76cmHg, ở đỉnh núi cao 300m áp suất khí quyển là:
78,5 cmHg B. 73,5 cmHg
C. 101 cmHg D. 51 cmHg
HG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
ĐH
20
Tiết 11: ÔN TẬP
III. Bài tập
Một thùng phuy có khối lượng 20kg, được đặt trên một sàn nằm ngang. Mặt đáy của thùng phuy có tiết diện là 0,5 m2.
1. Tính áp suất thùng tác dụng lên sàn nhà.
2. Nếu thùng phuy đựng dầu có trọng lượng riêng là 8000N/m3, lượng dầu trong thùng phuy cao 120cm. Biết áp suất khí quyển là 1,033.105 Pa.
a. Tính áp suất dầu gây ra tại đáy thùng phuy và tại điểm cách đáy thùng 20cm.
b. Tính áp suất toàn phần tại đáy thùng phuy.
c. Tính áp suất do thùng phuy chứa dầu tác dụng lên sàn nhà.
Tiết 11: ÔN TẬP
III. Bài tập
m=20kg
S = 0,5m2
1. ps=?
Giải
Áp suất thùng phuy tác dụng lên sàn nhà:
Tiết 11: ÔN TẬP
III. Bài tập
m=20kg
S = 0,5m2
d=8000 N/m3
h = 120cm=1,2m
l = 20cm = 0,2m
P0 = 1,033.105 Pa
2. a. pd =? pA =?
b. (ptp)d=?
c. ptp/s=?
a. -Áp suất tại đáy thùng phuy:
pd= d.h = 8000. 1,2 = 9600 Pa
-Áp suất tại A:
pA= d.hA = 8000. 1 = 8000 Pa
b. -Áp suất toàn phần tại đáy thùng:
(ptp)d=pd+ p0 =1,033.105+9600
=> (ptp)d = 112900Pa
c. -Áp suất thùng phuy chứa dầu tác dụng lên sàn::
ptp/s = ps+ pd = 400 + 9600
=> ptp/s = 10000 Pa
Tiết 11: ÔN TẬP
IV. TRÒ CHƠI Ô CHỮ
THỂ LỆ
Ô chữ có 8 hàng ngang, mỗi nhóm được quyền lựa chọn 2 lần. Cả 4 nhóm đều trả lời thông qua bảng phụ. Trả lời đúng 1 hàng ngang được 10 điểm, riêng nhóm chọn hàng ngang được 20 điểm.
Từ chìa khóa có 13 chữ cái. Trả lời từ chìa khoá khi mới có 2 đến 3 hàng ngang được 80 điểm, khi có từ 4 đến 6 hàng ngang được 60 điểm, khi có từ 7 đến 8 hàng ngang được 50 điểm. Khi có gợi ý được 40 điểm. trả lời sai từ chìa khoá thì bị loại khỏi trò chơi này.
1
12
…..giúp ta cầm nắm mọi vật.
L
T
C
L
Ự
Á
M
T
S
G
N
Ỉ
H
A
2
L
Đại lượng đặc trưng cho tác dụng
mạnh hay yếu của áp lực?
U
6
Á
Ấ
S
P
U
T
3
11
Đ
Ệ
Đại lượng được đo bằng số chỉ của
vôn kế?
Đ
Ệ
U
I
H
T
N
Ệ
I
Ế
H
4
8
Chuyển động và đứng yên có
tính chất này?
I
T
Đ
Ư
Ơ
N
G
I
Ố
5
Đại lượng được đo bằng quãng đường đi
được trong một đơn vị thời gian?
6
V
Ậ
N
Ậ
V
Ố
T
C
6
8
C
Càng lên cao thì áp suất
khí quyển ....
C
À
N
G
I
G
M
Ả
7
Mọi vật đều có tính chất này?
8
H
N
Q
T
N
Á
U
N
H
Í
8
Cụm từ diễn tả sự phụ thuộc của áp
suất vào độ lớn của áp lực?
Y
Ệ
9
Ỷ
T
Ệ
L
T
H
Ậ
U
N
13
CK
Giờ học của chúng ta hôm nay liên
quan mật thiết với cụm từ này
HG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
ĐH
20
Tiết 11: ÔN TẬP
V. Dặn dò
- Ôn lại các kiến thức đã học ở 3 bài 7, 8,9
- Chuẩn bị bài mới: LỰC ĐẨY ACSIMET
(Khi kéo gàu nước từ dưới giếng lên, khi gàu còn ngập trong nước và khi gàu lên khỏi mặt ta thấy có gì khác nhau. Thử suy nghĩ và giải thích?)
HG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
ĐH
20
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hoàng Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)