Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thủy |
Ngày 29/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : Nguyễn Tấn Thủy
TRƯỜNG THCS BẢO BÌNH
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
I. TỰ KIỂM TRA
1
2
3
4
5
6
7
8
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
Hai ôtô chuyển động với vận tốc 60Km/h cùng chiều với nhau. Thì hai ô tô đó :
I. TỰ KIỂM TRA
a. cùng chuyển động so với mặt đường.
b. cùng chuyển động so với nhau.
c. đang đứng yên so với nhau.
d. Câu a và c đúng.
Khi hai vật không có sự thay đổi vị trí so với nhau thì sẽ đứng yên so với nhau.
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
Độ lớn của vận tốc đặc trưng có tính chất nào của chuyển động?
I. TỰ KIỂM TRA
a. Đặc trưng về quãng đường vật di chuyển được
b. Đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của vật chuyển động.
c. Đặc trưng cho tính tương đối của chuyển động.
d. Tất cả các ý trên đúng
Vận tốc là đoạn đường mà vật đi được trong một đơn vị thời gian . Đơn vị của vận tốc thường dùng là m/s hoặc km/h
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
Tác dụng của lực là :
I. TỰ KIỂM TRA
a. Làm cho vật thay đổi vận tốc chuyển động .
b. Làm cho vật bị biến dạng.
Cả 2 ý trên đúng.
d. Cả 3 ý trên sai.
Lực bao gồm các yếu tố : Điểm đặt lực (gốc), phương, chiều, độ lớn của lực. Người ta biểu diễn lực bằng 1 véc tơ lực.
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
Hai lực cân bằng là hai lực :
I. TỰ KIỂM TRA
a. Tác dụng vào 1 vật, cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
b. Tác dụng vào 1 vật, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn
c. Tác dụng vào 2 vật, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn
d. Là hai lực giống y như nhau.
Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang đứng yên thì vật sẽ đứng yên mãi mãi, còn vật đang chuyển động thì vật sẽ chuyển động thẳng đều.
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
I. TỰ KIỂM TRA
a. Phụ thuộc vào khối lượng của vật.
b. Độ lớn của áp lực và diện tích bị ép
c. Phương tác dụng và quãng đường dịch chuyển.
d. Thời gian tác dụng của áp lực.
Chất rắn gây áp suất theo hướng của áp lực, được tính bằng công thức p= F: S. Chất lỏng gây áp suất lên thành bình, đáy bình và mọi điểm nằm trong lòng của nó và được tính bằng công thức p= d.h. Mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển. Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li.
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
I. TỰ KIỂM TRA
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
Để nối các đoạn ống dẫn nước lại với nhau người ta thường dùng dây caosu buộc chặt chỗ nối. Việc làm đó để :
I. TỰ KIỂM TRA
a. Tăng ma sát lăn..
b. Tăng ma sát trượt.
Tăng ma sát nghỉ.
d. Cả 3 ý trên đúng.
Ma sát trượt xuất hiện khi có vật này trượt trên vật khác. Ma sát lăn xuất hiện khi vật này lăn trên vật khác. Ma sát nghỉ xuất hiện khi vật này nằm yên trên vật khác.
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
Điều kiện để có công cơ học là :
I. TỰ KIỂM TRA
a. Phải có lực tác dụng vào vật
b. Lực tác dụng vào vật đủ lớn để làm vật thay đổi vận tốc
c. Lực tác dụng phải vuông góc với phương chuyển động
d. Tất cả các ý trên đều đúng
Hai yếu tố để có công cơ học là : Phải có lực F tác dụng vào vật và vật phải chuyển động một quãng đường s theo phương của lực F. Công thức tính công A = F.s
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC
Định luật về công :
I. TỰ KIỂM TRA
Khi sử dụng các loại máy cơ đơn giản không được lợi ..... Nếu lợi bao nhiều lần ..... thì thiệt............... đường đi
Tìm từ thích hợp điền vào ô trống sao cho đúng
(1)
(2)
(3)
về công
về lực
bấy nhiêu lần về
Tiết 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 : CƠ HỌC
I. TỰ KIỂM TRA
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sao cho đúng
Định luật bảo toàn cơ năng
Trong quá trình cơ học ............. và .......... có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng .......... được bảo toàn.
động năng
thế năng
cơ năng
(1)
(2)
(3)
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
I. TỰ KIỂM TRA
Điền các điều kiện vào các ô trống để nói về một vật khi nhúng vào trong chất lỏng.
FA < P
dl < dV
FA > P
FA = P
dl >dV
dl = dV
Tiết 22: tổng kết CHƯƠNG i: CƠ HỌC
II. VẬN DỤNG
Bài tập 1 : Một người đi xe đạp xuống một con dốc dài 100m hết 25s. Sau đó xe còn lăn được 35m nữa trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đó khi:
Xuống con dốc
Trên cả đoạn đường
Tóm tắt
s1 = 100m
s2 = 35m
t1 = 25s
t2 = 20s
Tìm : vtb
Ap dụng công thức
Vận tốc trung bình khi xuống dốc là :
vtb = 100: 25 = 4 (m/s)
Vận tốc trung bình cả đoạn đường là :
v`tb = (100+35): (25+20) = 3 (m/s)
Bài giải
Đs: vtb = 4m/s; v`tb=3m/s
Tiết 22: tổng kết CHƯƠNG i: CƠ HỌC
II. VẬN DỤNG
Bài tập 2 : Một học sinh nặng 45kg. Diện tích mỗi chân tiếp xúc với đất là 150 cm2. Tính áp suất của học sinh này tác dụng lên mặt đất khi:
a. Đứng bình thường
b. Đứng co một chân.
Tóm tắt
m=45kg=>P=450N
S = 150 cm2 = 150.10-4 m2
Tìm : p1; p2
Ap dụng công thức
Ap suất của học sinh đó tác dụng lên mặt đất khi đứng bình thường là :
p1= 450: (2.150.10-4) = 15000 (Pa)
Khi co một chân áp suất sẽ tăng gấp đôi. Nên p2 = 2.p1 = 2. 15000 = 30000 (Pa)
Bài giải
Đs: p1 = 15000Pa; p2 = 30000 Pa
Tiết 22: tổng kết CHƯƠNG i: CƠ HỌC
II. VẬN DỤNG
Bài tập 3: Người ta dùng một môtơ điện để kéo một kiện hàng nặng 500kg lên cao 20m mất 4s. Tính công suất của môtơ.
Tóm tắt
m=500kg
h=20m
Tìm : A; P
Ap dụng công thức P =
Công suất của môtơ khi kéo vật là :
P = (5000.20):4 = 25000 (W)
Bài giải
Đs : P = : 25 kW
=> P=5000N
t=4s
=25 kW
1
2
3
4
5
6
7
1) Tên một nhà bác học đã phát hiện ra lực đẩy của nước.
2) Vận tốc của vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ như thế nào?
3) Ap suất chất lỏng ở cùng một độ sâu thì .
4)Nói lên tính chất giữa chuyển động và đứng yên.
5. Tên gọi của tỉ số giữa công có ích và công toàn phần.
6) Tên một loại vũ khí cổ có sử dụng sự chuyển hóa từ thế năng sang động năng.
7) Tên chỉ trạng thái bình thường của nước
?
8. Trong suốt quá trình cơ học, cơ năng của vật được .?
8
Các nội dung ở chương này sẽ được tiếp tục nghiên cứu trong chương trình VẬT LÝ lớp 10. Chúc các em học tập tốt
Hãy ôn tập lại các kiến thức ở bài ôn tập này. Hoàn thành các bài tập trong phần Vận dụng SGK trang 63.
Xem trước bài học CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? Ở phần II NHIỆT HỌC
Chân thành cám ơn quý Thầy Cô và các em học sinh
về tham dự hội giảng
TRƯỜNG THCS BẢO BÌNH
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
I. TỰ KIỂM TRA
1
2
3
4
5
6
7
8
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
Hai ôtô chuyển động với vận tốc 60Km/h cùng chiều với nhau. Thì hai ô tô đó :
I. TỰ KIỂM TRA
a. cùng chuyển động so với mặt đường.
b. cùng chuyển động so với nhau.
c. đang đứng yên so với nhau.
d. Câu a và c đúng.
Khi hai vật không có sự thay đổi vị trí so với nhau thì sẽ đứng yên so với nhau.
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
Độ lớn của vận tốc đặc trưng có tính chất nào của chuyển động?
I. TỰ KIỂM TRA
a. Đặc trưng về quãng đường vật di chuyển được
b. Đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của vật chuyển động.
c. Đặc trưng cho tính tương đối của chuyển động.
d. Tất cả các ý trên đúng
Vận tốc là đoạn đường mà vật đi được trong một đơn vị thời gian . Đơn vị của vận tốc thường dùng là m/s hoặc km/h
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
Tác dụng của lực là :
I. TỰ KIỂM TRA
a. Làm cho vật thay đổi vận tốc chuyển động .
b. Làm cho vật bị biến dạng.
Cả 2 ý trên đúng.
d. Cả 3 ý trên sai.
Lực bao gồm các yếu tố : Điểm đặt lực (gốc), phương, chiều, độ lớn của lực. Người ta biểu diễn lực bằng 1 véc tơ lực.
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
Hai lực cân bằng là hai lực :
I. TỰ KIỂM TRA
a. Tác dụng vào 1 vật, cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
b. Tác dụng vào 1 vật, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn
c. Tác dụng vào 2 vật, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn
d. Là hai lực giống y như nhau.
Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang đứng yên thì vật sẽ đứng yên mãi mãi, còn vật đang chuyển động thì vật sẽ chuyển động thẳng đều.
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
I. TỰ KIỂM TRA
a. Phụ thuộc vào khối lượng của vật.
b. Độ lớn của áp lực và diện tích bị ép
c. Phương tác dụng và quãng đường dịch chuyển.
d. Thời gian tác dụng của áp lực.
Chất rắn gây áp suất theo hướng của áp lực, được tính bằng công thức p= F: S. Chất lỏng gây áp suất lên thành bình, đáy bình và mọi điểm nằm trong lòng của nó và được tính bằng công thức p= d.h. Mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển. Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li.
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
I. TỰ KIỂM TRA
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
Để nối các đoạn ống dẫn nước lại với nhau người ta thường dùng dây caosu buộc chặt chỗ nối. Việc làm đó để :
I. TỰ KIỂM TRA
a. Tăng ma sát lăn..
b. Tăng ma sát trượt.
Tăng ma sát nghỉ.
d. Cả 3 ý trên đúng.
Ma sát trượt xuất hiện khi có vật này trượt trên vật khác. Ma sát lăn xuất hiện khi vật này lăn trên vật khác. Ma sát nghỉ xuất hiện khi vật này nằm yên trên vật khác.
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
Điều kiện để có công cơ học là :
I. TỰ KIỂM TRA
a. Phải có lực tác dụng vào vật
b. Lực tác dụng vào vật đủ lớn để làm vật thay đổi vận tốc
c. Lực tác dụng phải vuông góc với phương chuyển động
d. Tất cả các ý trên đều đúng
Hai yếu tố để có công cơ học là : Phải có lực F tác dụng vào vật và vật phải chuyển động một quãng đường s theo phương của lực F. Công thức tính công A = F.s
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC
Định luật về công :
I. TỰ KIỂM TRA
Khi sử dụng các loại máy cơ đơn giản không được lợi ..... Nếu lợi bao nhiều lần ..... thì thiệt............... đường đi
Tìm từ thích hợp điền vào ô trống sao cho đúng
(1)
(2)
(3)
về công
về lực
bấy nhiêu lần về
Tiết 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 : CƠ HỌC
I. TỰ KIỂM TRA
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sao cho đúng
Định luật bảo toàn cơ năng
Trong quá trình cơ học ............. và .......... có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng .......... được bảo toàn.
động năng
thế năng
cơ năng
(1)
(2)
(3)
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
I. TỰ KIỂM TRA
Điền các điều kiện vào các ô trống để nói về một vật khi nhúng vào trong chất lỏng.
FA < P
dl < dV
FA > P
FA = P
dl >dV
dl = dV
Tiết 22: tổng kết CHƯƠNG i: CƠ HỌC
II. VẬN DỤNG
Bài tập 1 : Một người đi xe đạp xuống một con dốc dài 100m hết 25s. Sau đó xe còn lăn được 35m nữa trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đó khi:
Xuống con dốc
Trên cả đoạn đường
Tóm tắt
s1 = 100m
s2 = 35m
t1 = 25s
t2 = 20s
Tìm : vtb
Ap dụng công thức
Vận tốc trung bình khi xuống dốc là :
vtb = 100: 25 = 4 (m/s)
Vận tốc trung bình cả đoạn đường là :
v`tb = (100+35): (25+20) = 3 (m/s)
Bài giải
Đs: vtb = 4m/s; v`tb=3m/s
Tiết 22: tổng kết CHƯƠNG i: CƠ HỌC
II. VẬN DỤNG
Bài tập 2 : Một học sinh nặng 45kg. Diện tích mỗi chân tiếp xúc với đất là 150 cm2. Tính áp suất của học sinh này tác dụng lên mặt đất khi:
a. Đứng bình thường
b. Đứng co một chân.
Tóm tắt
m=45kg=>P=450N
S = 150 cm2 = 150.10-4 m2
Tìm : p1; p2
Ap dụng công thức
Ap suất của học sinh đó tác dụng lên mặt đất khi đứng bình thường là :
p1= 450: (2.150.10-4) = 15000 (Pa)
Khi co một chân áp suất sẽ tăng gấp đôi. Nên p2 = 2.p1 = 2. 15000 = 30000 (Pa)
Bài giải
Đs: p1 = 15000Pa; p2 = 30000 Pa
Tiết 22: tổng kết CHƯƠNG i: CƠ HỌC
II. VẬN DỤNG
Bài tập 3: Người ta dùng một môtơ điện để kéo một kiện hàng nặng 500kg lên cao 20m mất 4s. Tính công suất của môtơ.
Tóm tắt
m=500kg
h=20m
Tìm : A; P
Ap dụng công thức P =
Công suất của môtơ khi kéo vật là :
P = (5000.20):4 = 25000 (W)
Bài giải
Đs : P = : 25 kW
=> P=5000N
t=4s
=25 kW
1
2
3
4
5
6
7
1) Tên một nhà bác học đã phát hiện ra lực đẩy của nước.
2) Vận tốc của vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ như thế nào?
3) Ap suất chất lỏng ở cùng một độ sâu thì .
4)Nói lên tính chất giữa chuyển động và đứng yên.
5. Tên gọi của tỉ số giữa công có ích và công toàn phần.
6) Tên một loại vũ khí cổ có sử dụng sự chuyển hóa từ thế năng sang động năng.
7) Tên chỉ trạng thái bình thường của nước
?
8. Trong suốt quá trình cơ học, cơ năng của vật được .?
8
Các nội dung ở chương này sẽ được tiếp tục nghiên cứu trong chương trình VẬT LÝ lớp 10. Chúc các em học tập tốt
Hãy ôn tập lại các kiến thức ở bài ôn tập này. Hoàn thành các bài tập trong phần Vận dụng SGK trang 63.
Xem trước bài học CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? Ở phần II NHIỆT HỌC
Chân thành cám ơn quý Thầy Cô và các em học sinh
về tham dự hội giảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)