Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Thanh | Ngày 29/04/2019 | 86

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

1/ Chất lỏng tác dụng áp suất như thế nào? Công thức tính áp suất tại 1 điểm trong chất lỏng?
3/ Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của 1 lực đẩy có phương, chiểu và độ lớn như thế nào?
Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, và có độ lớn được xác định bằng công thức FA=d. V
4/ Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng.
+ Vật chìm xuống khi: P > FA
+ Vật nổi lên khi: P < FA
+ Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA
Lưu ý: khi vật là một khối đặc thì:
+ Vật chìm xuống khi: dv > dl
+ Vật nổi lên khi: dv < dl
+ Vật lơ lửng khi: dv = dl
Tiết 16: ÔN TẬP
5/ Trong khoa học thì công cơ học chỉ dùng trong trường hợp nào?
Trong khoa học thì công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng lên vật làm vật chuyển dời.
3/ Định nghĩa công cơ học? Công thức tính công cơ học là gì? Đơn vị?
A= F.s đơn vị là jun (J)
A. ÔN LẠI KiẾN THỨC:
2/ Tại 1 điểm trong chất lỏng áp suất tác dụng theo phương nào mạnh hơn? Áp suất chất lỏng tại những điểm trên cùng 1 mặt phẳng nằm ngang có đặc điểm gì?
- Tác dụng lên đáy bình, thành bình và trong lòng nó.
- Tại 1 điểm trong chất lỏng:p = d.h
- AS như nhau theo mọi hướng.
AS tại những điểm trên cùng 1 mp nằm ngang là như nhau
Tác dụng theo mọi phương, có độ lớn như nhau theo mọi hướng.
1/ Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 150.000.000 km. Vận tốc của ánh sáng là 300.000 km/s. Tính thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời đến Trái Đất.
A. 8 phút.
B. 8 phút 20 giây.
C. 9 phút.
2/ Vì sao mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển ?
A. Do không khí tạo thành khí quyển có thể chuyển động tự do.
B. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.
C. Do không khí tạo thành khí quyển luôn bao quanh Trái Đất.
3/ Tại sao ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
A.Do lỗi của nhà sản suất.
B. Để nước trong ấm trà có thể bay hơi.
C. Để lợi dụng áp suất khí quyển.
D. Một lý do khác.
4/ Một lực F=40N tác động vào vật di chuyển một đoạn là 3m. Lực này đã sinh ra một công có giá trị:
12 J
120 J
122 J
130 J
B/ TRẮC NGHIỆM:
5/ Hai thỏi hình trụ, một bằng nhôm, một bằng đồng có cùng khối lượng được treo vào hai đầu cân đòn (trang 63). Khi nhúng ngập cả hai vào nước thì đòn cân:
A. nghiêng về bên phải
B. nghiêng về bên trái
C. Vẫn cân bằng
D. Nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu trong nước hơn.
6/ Khi đi trên nền đất trơn , ta bấm các ngón chân xuống đất là để:
A. Tăng áp lực lên nền đất
B. Giảm áp lực lên nền đất
C. Tăng ma sát
D. Giảm ma sát
7. Hai quả cầu bằng nhôm và bằng đồng có khối lượng bằng nhau và cùng nhúng chìm trong một chất lỏng gọi là FAl, Fcu lần lượt là lực đẩy Ácsimét tác dụng lên mỗi vật. Chọn câu trả lời dúng trong các câu sau:

A. FAl > FCu
B. FAl < FCu
C. FAl = FCu
D. Chưa thể khẳng định được vì còn tùy thuộc chất lỏng đó là chất gì
8/ Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học?
A. Cậu bé trèo cây
B. Em học sinh đang ngồi học
C. Nước ép lên thành bình đựng
D. Nước chảy xuống từ đập chắn nước
9/ Một quả cầu bằng đồng nặng 3kg, một áp suất trên mặt đất là p =15000 N/m2. Diện tích tiếp xúc giữa quả cầu và mặt đất là:
2 cm2
20 cm2
0.2 cm2
Một giá trị khác
C/ BÀI TẬP:
Bài 1: Một khối nước đá có thể tích V=200 cm3 và có trọng lượng riêng là d=9200 N/m3 đang nổi trên mặt nước. Tính thể tích phần chìm của khối nước đá trên.
Giải:
V = 200 cm3 = 0,0002 m3
d = 9200 N/m3
Trọng lượng của khối nước đá:
P=d. V = 0,0002.9200 = 1.84 N
Vì khối nước đá nổi trên mặt nước nên lực đẩy Acsimet cân bằng với trọng lượng của khối nước đá:
Nên: FA = P
 d. V = P
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)