Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thanh |
Ngày 29/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chuyển động cơ học
1.Sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác chọn làm mốc, gọi là chuyển động cơ học.
2.Một vật có thể chuyển động hoặc đứng yên tùy thuộc vào vật chọn làm mốc.
Công thức tính vận tốc
=>s = v.t => t = s/v
Trong đó:
s là quãng đường đi được
t là thời gian đi hết quãng đường trên
v là vận tốc
Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị quãng đường và thời gian: đơn vị vận tốc thông dụng là m/s và km/h
v= s/t
Chuyển động đều và không đều
1.Chuyển động đều là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian.
2.Chuyển động không đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.
3.Công thức tính vận tốc chuyển động không đều là: vtb = s/t
4.Cách tính vận tốc trung bình trên nhiều đoạn đường là:
Biểu diễn lực
1.Lực là đại lượng có hướng
2.Biểu diễn lực bằng mũi tên:
-Gốc mũi tên chỉ điểm đặt của lực.
-Phương chiều mũi tên trùng với phương chiều của lực.
-Chiều dài mũi tên cho biết độ lớn của lực theo tỉ xích cho trước.
Gốc
Phương
Chiều
Tỉ xích
Cân bằng lực- Quán tính
1.Hai lực cân bằng là cùng đặt lên vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên đường thẳng, chiều ngược nhau.
2.Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng, thì vật đang đứng yên tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng đều.
3.Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được ví có quán tính.
Lực ma sát
1.Lực ma sát trượt sinh ra khi vật trượt trên bề mặt vật khác.
2.Lực ma sát lăn sinh ra khi vật lăn trên bề mặt vật khác.
3.Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt khi có lực tác dụng.
4.Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.
1.Trong các cách làm sau đây cách nào giảm được
lực ma sát :
A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc.
B. Tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc
C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích giữa các mặt tiếp xúc
Câu 2. Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng rồi ghi vào bài làm:
a) Công thức tính vận tốc là:
v = B. v = C. v = s.t D. s = v.t
b) Công thức tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường dài gồm
nhiều đoạn nhỏ là:
A. v = B. v = C. v = D. v =
Câu 3 . Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng rồi ghi vào bài làm:
Một xe máy đi một quãng đường dài 72 km , với vận tốc 36 km/h
mất thời gian là:
A. 1 h B. 1,5 h C. 2 h D. 2,5 h
Đề cương ôn tập
b) Một xe máy đi một quãng đường dài 36 km mất 1 h .
Vận tốc của xe máy đó là:
A. 5 m/s B. 7 m/s C. 8 m/s D. 10m/s
Câu 4 : 72 km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng
A.20 m/s. B.15 m/s. C.25 m/ D.30 m/s.
Câu 5 : Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây,
đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? Chọn câu trả lời đúng.
A.Một ôtô khác đang rời bến. B.Cột điện trước bến xe.
C.Bến xe. D.Một ôtô khác đang đậu trong bến.
Câu 6 : Một người đi được quãng đường s1 hết t1 giây, đi được quãng
đường tiếp theo s2 hết t2 giây. trong các công thức dùng để tính vận tốc
trung bình của người nay trên cả hai quãng đường s1 và s2 công thức nào
đúng?
A. B. C. D.Cả ba công thức trên.
Câu 7 : Vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
A.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần
B.Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C.Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi.
D.Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa.
Câu 8 : Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát là có hại ?
Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã
Giày đi mài đế bị mòn.
Khía rãnh ở mặt lốp ôtô vận tải phải có độ sâu trên 1,6cm.
Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.
Câu 9 : Một ô tô chở khách đang chạy trên đường.
Câu mô tả nào sau đây là sai?
A.Ô tô đang đứng yên so với hành khách trên xe.
B.Ô tô đang chuyển động so với mặt đường.
C.Hành khách đang đứng yên so với ô tô.
D.Hành khách đang chuyển động so với người lái xe.
Câu 10 : Hành khách đang ngồi trên ôtô đang chuyển động bỗng bị lao về phía trước, điều đó chứng tỏ xe:
A.Đột ngột rẽ sang trái. B.Đột ngột rẽ sang phải. C.Đột ngột tăng vận tốc. D.Đột ngột giảm vận tốc.
Câu 11 : Vật chỉ chịu tác dụng của hai lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đang chuyển động thẳng đều tiếp tục chuyển động thẳng đều?
A.Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
B.Hai lực cùng phương, ngược chiều.
C.Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều.
D.Hai lực có cùng độ lớn, cùng phương.
* Điền những cụm từ vào chỗ trống của các câu sau sao cho đúng ý nghĩa vật lí:
1.Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật …..……………so với vật mốc.
3. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là:……
4. Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là ………………của lực
+ Phương, chiều trùng với ………………..của lực.
+ Độ dài biểu thị ……….. của lực theo một tỉ xích cho trước
độ lớn
Phương,chiều
điểm đặt
m/s và km/h
Chuyển động
Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực trong các hình sau:
300
10N
B
A
C
F1
F2
F3
II. TỰ LUẬN
Câu 1 Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên một khối gỗ hình chữ nhật có trọng lượng là 5N.
a.Vật chịu tác dụng của 2 lực:
-Trọng lượng vật P
-Lực nâng của sàn N
P = N = 5N
Câu 2 Hãy giải thích tại sao bút bị tắc mực, ta vẩy mạnh,
bút lại có thể viết tiếp được
Do quán tính nên mực tiếp tục chuyển động xuống ngòi bút
khi ta dừng lại.
Giải
s1 = 100m
t1 = 20s
s2 = 60m
t2 = 20s
Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc
Vận tốc trung bình trên quãng đường ngang
Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường
Câu 3 Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 20s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nămg ngang dài 60m trong 20s rồi dừng lại . Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường
Giải
Câu 4 Mét vËn ®éng viªn ®ua xe ®ang luyÖn tËp trªn qu·ng ®êmg dµi
7km. Lóc ®i anh ta hÕt 15 phót , lóc vÒ ®i hÕt 20 phót.
TÝnh vËn tèc trung b×nh mµ anh ta ®¹t ®îc.
Gợi ý giải
s1 = 7km
t1 = 15 phót =1/4 h
s2 = 7km
t2 = 20ph =1/3h
Vtb =?
-Thay vào công thức tính vận tốc trung bình trên 2 đoạn đường.
Gợi ý giải
V1 = 60km/h
t1 = 2h
V2 = 50km/h
t2 = 3h
Vtb =?
-Tính s1= v1.t1 ; s2 = v2.t2
-Thay vào công thức tính vận tốc trung bình trên 2 đoạn đường.
Câu 5 Mét «t« cã khèi lîng 2,5 tÊn ch¹y trong 5h. BiÕt r»ng trong 2h ®Çu «t« ch¹y víi vËn tèc trung b×nh b»ng 60km/h, trong 3h sau «t« cã vËn tèc trung b×nh b»ng 50km/h.
a.TÝnh vËn tèc trung b×nh cña «t« trong suèt thêi gian chuyÓn ®éng.
b.BiÓu diÔn c¸c vet¬ lùc t¸c dông lªn «t« khi ®ang chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu lªn ®êng n»m ngang( theo tØ lÖ xÝch tù chän)
b.Biểu diễn các vetơ lực tác dụng lên ôtô khi đang chuyển động thẳng đều lên đường nằm ngang( theo tỉ lệ xích tự chọn)
«t« chịu tác dụng của 4 lực:
-Trọng lượng vật P -Lực nâng của mat dat N=P
-Lực kéo Fk -Lực ma sát Fms
Do vật chuyển động thẳng đều, tức là vật chịu tác dụng của những lực cân bằng nên Fk = Fms
N
P
1.Sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác chọn làm mốc, gọi là chuyển động cơ học.
2.Một vật có thể chuyển động hoặc đứng yên tùy thuộc vào vật chọn làm mốc.
Công thức tính vận tốc
=>s = v.t => t = s/v
Trong đó:
s là quãng đường đi được
t là thời gian đi hết quãng đường trên
v là vận tốc
Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị quãng đường và thời gian: đơn vị vận tốc thông dụng là m/s và km/h
v= s/t
Chuyển động đều và không đều
1.Chuyển động đều là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian.
2.Chuyển động không đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.
3.Công thức tính vận tốc chuyển động không đều là: vtb = s/t
4.Cách tính vận tốc trung bình trên nhiều đoạn đường là:
Biểu diễn lực
1.Lực là đại lượng có hướng
2.Biểu diễn lực bằng mũi tên:
-Gốc mũi tên chỉ điểm đặt của lực.
-Phương chiều mũi tên trùng với phương chiều của lực.
-Chiều dài mũi tên cho biết độ lớn của lực theo tỉ xích cho trước.
Gốc
Phương
Chiều
Tỉ xích
Cân bằng lực- Quán tính
1.Hai lực cân bằng là cùng đặt lên vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên đường thẳng, chiều ngược nhau.
2.Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng, thì vật đang đứng yên tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng đều.
3.Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được ví có quán tính.
Lực ma sát
1.Lực ma sát trượt sinh ra khi vật trượt trên bề mặt vật khác.
2.Lực ma sát lăn sinh ra khi vật lăn trên bề mặt vật khác.
3.Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt khi có lực tác dụng.
4.Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.
1.Trong các cách làm sau đây cách nào giảm được
lực ma sát :
A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc.
B. Tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc
C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích giữa các mặt tiếp xúc
Câu 2. Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng rồi ghi vào bài làm:
a) Công thức tính vận tốc là:
v = B. v = C. v = s.t D. s = v.t
b) Công thức tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường dài gồm
nhiều đoạn nhỏ là:
A. v = B. v = C. v = D. v =
Câu 3 . Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng rồi ghi vào bài làm:
Một xe máy đi một quãng đường dài 72 km , với vận tốc 36 km/h
mất thời gian là:
A. 1 h B. 1,5 h C. 2 h D. 2,5 h
Đề cương ôn tập
b) Một xe máy đi một quãng đường dài 36 km mất 1 h .
Vận tốc của xe máy đó là:
A. 5 m/s B. 7 m/s C. 8 m/s D. 10m/s
Câu 4 : 72 km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng
A.20 m/s. B.15 m/s. C.25 m/ D.30 m/s.
Câu 5 : Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây,
đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? Chọn câu trả lời đúng.
A.Một ôtô khác đang rời bến. B.Cột điện trước bến xe.
C.Bến xe. D.Một ôtô khác đang đậu trong bến.
Câu 6 : Một người đi được quãng đường s1 hết t1 giây, đi được quãng
đường tiếp theo s2 hết t2 giây. trong các công thức dùng để tính vận tốc
trung bình của người nay trên cả hai quãng đường s1 và s2 công thức nào
đúng?
A. B. C. D.Cả ba công thức trên.
Câu 7 : Vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
A.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần
B.Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C.Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi.
D.Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa.
Câu 8 : Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát là có hại ?
Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã
Giày đi mài đế bị mòn.
Khía rãnh ở mặt lốp ôtô vận tải phải có độ sâu trên 1,6cm.
Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.
Câu 9 : Một ô tô chở khách đang chạy trên đường.
Câu mô tả nào sau đây là sai?
A.Ô tô đang đứng yên so với hành khách trên xe.
B.Ô tô đang chuyển động so với mặt đường.
C.Hành khách đang đứng yên so với ô tô.
D.Hành khách đang chuyển động so với người lái xe.
Câu 10 : Hành khách đang ngồi trên ôtô đang chuyển động bỗng bị lao về phía trước, điều đó chứng tỏ xe:
A.Đột ngột rẽ sang trái. B.Đột ngột rẽ sang phải. C.Đột ngột tăng vận tốc. D.Đột ngột giảm vận tốc.
Câu 11 : Vật chỉ chịu tác dụng của hai lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đang chuyển động thẳng đều tiếp tục chuyển động thẳng đều?
A.Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
B.Hai lực cùng phương, ngược chiều.
C.Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều.
D.Hai lực có cùng độ lớn, cùng phương.
* Điền những cụm từ vào chỗ trống của các câu sau sao cho đúng ý nghĩa vật lí:
1.Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật …..……………so với vật mốc.
3. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là:……
4. Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là ………………của lực
+ Phương, chiều trùng với ………………..của lực.
+ Độ dài biểu thị ……….. của lực theo một tỉ xích cho trước
độ lớn
Phương,chiều
điểm đặt
m/s và km/h
Chuyển động
Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực trong các hình sau:
300
10N
B
A
C
F1
F2
F3
II. TỰ LUẬN
Câu 1 Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên một khối gỗ hình chữ nhật có trọng lượng là 5N.
a.Vật chịu tác dụng của 2 lực:
-Trọng lượng vật P
-Lực nâng của sàn N
P = N = 5N
Câu 2 Hãy giải thích tại sao bút bị tắc mực, ta vẩy mạnh,
bút lại có thể viết tiếp được
Do quán tính nên mực tiếp tục chuyển động xuống ngòi bút
khi ta dừng lại.
Giải
s1 = 100m
t1 = 20s
s2 = 60m
t2 = 20s
Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc
Vận tốc trung bình trên quãng đường ngang
Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường
Câu 3 Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 20s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nămg ngang dài 60m trong 20s rồi dừng lại . Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường
Giải
Câu 4 Mét vËn ®éng viªn ®ua xe ®ang luyÖn tËp trªn qu·ng ®êmg dµi
7km. Lóc ®i anh ta hÕt 15 phót , lóc vÒ ®i hÕt 20 phót.
TÝnh vËn tèc trung b×nh mµ anh ta ®¹t ®îc.
Gợi ý giải
s1 = 7km
t1 = 15 phót =1/4 h
s2 = 7km
t2 = 20ph =1/3h
Vtb =?
-Thay vào công thức tính vận tốc trung bình trên 2 đoạn đường.
Gợi ý giải
V1 = 60km/h
t1 = 2h
V2 = 50km/h
t2 = 3h
Vtb =?
-Tính s1= v1.t1 ; s2 = v2.t2
-Thay vào công thức tính vận tốc trung bình trên 2 đoạn đường.
Câu 5 Mét «t« cã khèi lîng 2,5 tÊn ch¹y trong 5h. BiÕt r»ng trong 2h ®Çu «t« ch¹y víi vËn tèc trung b×nh b»ng 60km/h, trong 3h sau «t« cã vËn tèc trung b×nh b»ng 50km/h.
a.TÝnh vËn tèc trung b×nh cña «t« trong suèt thêi gian chuyÓn ®éng.
b.BiÓu diÔn c¸c vet¬ lùc t¸c dông lªn «t« khi ®ang chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu lªn ®êng n»m ngang( theo tØ lÖ xÝch tù chän)
b.Biểu diễn các vetơ lực tác dụng lên ôtô khi đang chuyển động thẳng đều lên đường nằm ngang( theo tỉ lệ xích tự chọn)
«t« chịu tác dụng của 4 lực:
-Trọng lượng vật P -Lực nâng của mat dat N=P
-Lực kéo Fk -Lực ma sát Fms
Do vật chuyển động thẳng đều, tức là vật chịu tác dụng của những lực cân bằng nên Fk = Fms
N
P
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)