Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Huấn |
Ngày 29/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Tiên Hoàng
Năm học 2009 - 2010
Môn Vật Lí 8
Tiết 16:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Giáo viên: Đỗ Mạnh Huấn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
- Thể lệ cuộc chơi: Mỗi đội được phép chọn 7 câu hỏi.
- Trả lời đúng 1 câu được 3 điểm
- Trả lời sai không điểm
- Trả lời chưa đầy đủ, theo nội dung được từ 1 đến 2 điểm
- Nếu chọn được câu may mắn, đội chơi được điểm tối đa của câu hỏi.
- Nếu đội chơi không trả lời được thì một đội khác có quyền trả lời câu hỏi đó.
- Trong 21 câu hỏi có 04 câu may mắn
Chúc các bạn thành công
BT
Đỗ Mạnh Huấn
3
Thế nào là chuyển động, đứng yên?
Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Gọi là chuyển động cơ học ( Chuyển động )
Vật được gọi là đứng yên khi vị trí của của nó so với vật khác làm mốc không thay đổi, gọi là vật đứng yên .
Đỗ Mạnh Huấn
4
Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối?
Vì vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào vi trí của vật mốc.
Đỗ Mạnh Huấn
5
Lấy ví dụ về vật chuyển động và đứng yên? Chỉ rõ vật làm mốc?
Hành khách ngồi trong ôtô đang chuyển động trên đường thì hành khách chuyển động so với cột điện (vật mốc là cột điện).
Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động là đứng yên so vớ ôtô. (chọn ôtô làm vật mốc).
Đỗ Mạnh Huấn
6
Lấy ví dụ một vật chuyển động so với vật này, đứng yên so với vật khác?
Hành khách ngồi trên toa tàu đang chạy trên đường ray. So với nhà ga thì hành khách chuyển động. Vì giữa hành khách và nhà ga có sự thay đổi vị trí. So với toa tàu thì hành khách đứng yên. Vì giữa toa tàu và hành khách không có sự thay đổi vị trí.
Đỗ Mạnh Huấn
7
Trong thực tế có những loại chuyển động nào? Lấy ví dụ minh họa?
Các loại chuyển động thường gặp:
- Chuyển động thẳng: chuyển động của máy bay trên trời. (trên quãng đường ngắn có thể)
- Chuyển động tròn: chuyển động của đầu kim đồng hồ.
- Chuyển động cong: chuyển động của quả bóng khi được "sút" đi từ chân cầu thủ.
Đỗ Mạnh Huấn
8
- Quãng đường chuyển động được trong một giây gọi là vận tốc.
- Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
Vận tốc là gì? Độ lớn của vận tốc cho biết gì?
Đỗ Mạnh Huấn
9
Nêu công thức tính vận tốc và đơn vị hợp pháp của vận tốc?
Đỗ Mạnh Huấn
10
Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều?
Chuyển động đều là chuyển động của một vật đi được những quãng đường bằng nhau trong các khoảng thời gian bằng nhau. Chuyển động không đều là chuyển động của một vật đi được những quãng đường khác nhau trong các khoảng thời gian khác nhau.
Đỗ Mạnh Huấn
11
Tại sao nói lực là một đại lượng vectơ?
Lực là một đại lượng vectơ vì lực có phương chiều và độ lớn của một vectơ.
Đỗ Mạnh Huấn
12
Nêu cách biểu diễn lực?
Cách biểu diễn lực:
- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (điểm đặt của lực)
- Phương và chiều là phương và chiều của lực.
- Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ lệ xích cho trước.
Đỗ Mạnh Huấn
13
Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ như thế nào?
Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, có cùng phương, ngược chiều và có cùng cường độ lực.
Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ chuyển động đều mãi mãi khi vật đang chuyển động hoặc đứng yên nếu vật đang đứng yên.
Đỗ Mạnh Huấn
14
Lực ma sát là gì? Có những loại lực ma sát nào? Nêu rõ các lực ma sát đó suất hiện khi nào?
Lực ma sát là lực tác dụng lên vật và cản trở chuyển động của vật.
Các loại lực ma sát:
Lực ma sát trượt: xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt vật khác.
Lực ma sát lăn: xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt vật khác.
Lực ma sát nghỉ: xuât hiện khi tác dụng lực lên vật mà vật không chuyển động
Đỗ Mạnh Huấn
15
Áp lực là gì? Áp suất là gì? Công thức tính áp suất và đơn vị của áp suất là gì?
Đỗ Mạnh Huấn
16
Công thức tính lực đẩy Ácsimét?
Công thức: FA = d.V
Đỗ Mạnh Huấn
17
Điều kiện để có vật nổi, vât chìm, vật lơ lửng?
- Vật chìm khi P > FA.
- Vật lơ lửng khi P = FA.
- Vật nổi khi P < FA.
Đỗ Mạnh Huấn
18
Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu công thức tính công cơ học? Đơn vị của công cơ học?
Công cơ học phụ thuộc vào lực tác dụng và quãng đường chuyển động.
Công thức tính công: A = F.s
Đơn vị của công: J (Jun)
Đỗ Mạnh Huấn
19
Phát biểu nội dung định luật về công?
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Đỗ Mạnh Huấn
20
Bài 1. Một chiếc thuyền được thả trôi trên dòng nước, một người đang ngồi yên trên khoang thuyền (không chèo thuyền). Hỏi người đó, thuyền, dòng nước chuyển động hay đứng yên so với bờ, so với dong nước, so với mặt trời, so với thuyền
Bài 2. Đổi các đơn vị sau ra m/s:: 18km/h, 36km/h, 54km/h, 73km/h.
Đổi các đơn vị sau ra km/h: 5m/s, 15m/s, 20m/s, 25m/s.
Bài 3. Cùng một lúc hai xe xuất phát tại hai điểm A và B cách nhau 2km. Xe xuất phát từ A có vận tốc 30km/h, xe xuất phát ở B có vận tốc 20km/h. hai xe xuất phát cùng chiều theo hướng từ A đến B. Sau bao lâu hai xe gặp nhau? Điểm gặp nhau cách A bao nhiêu?
Bài 4. Biểu diễn các lực sau:
- Trọng lực của vật 500N (tỉ lệ xích: 1cm ứng với 100N)
- Lực kéo của một toa xe là 10 000N (tỉ lệ xích: 1cm ứng với 2000N)
- Một gầu chứa 6l nước được kéo từ dưới giếng lên. Biểu diễn lực kéo và trọng lượng của gầu nước (tỉ lệ xích: 1cm ứng với 20N).
Đỗ Mạnh Huấn
21
Đỗ Mạnh Huấn
22
a. 18km/h = 18 : 3,6 = 5m/s.
b. 36km/h = 36 : 3,6 = 10m/s.
c. 54km/h = 54 : 3,6 = 15m/s.
d. 72km/h = 72 : 3,6 = 20m/s.
e. 5m/s = 5 . 3,6 = 18km/h.
f. 15m/s = 15 . 3,6 = 54km/h.
g. 20m/s = 20 . 3,6 = 72km/h.
h. 25m/s = 25 . 3,6 = 90km/h.
Đỗ Mạnh Huấn
23
Giải
Gọi C là điểm hai xe gặp nhau.
Quãng đường mỗi xe đi được kể từ khi xuất phát đến khi gặp nhau:
Xe tại A: sA = AC = AB + BC = vA.tA = 30tA
Xe tại B: sB = BC = vB.tB = 20tB
Mà AB = 2km, tA = tB.
=> sA = 2 + 20t = 30t
<=> 2 = 10t
=> t = 1/5h = 12 phút
Vị trí hai xe gặp nhau:
sA = 30tA = 30.1/5 = 6km
Vậy hai xe gặp nhau sau 12 phút xuất phát và cách A một đoạn 6km.
Đỗ Mạnh Huấn
24
HDVN
Đỗ Mạnh Huấn
25
Làm các bài tập sau:
Sách giáo khoa: C5, C6, C7, C8 bài 2/9-10; C4, C5, C6, C bài 3/12-13; C2, C3 bài 4/16; C4, C5, bài 7/27; C6, C7 bài 8/30; C10, C11, C12 bài 9/34; C4, C5, C6, C7 bài 10/38; C6 bài 12/4; C5, C6, C7 bài 13/48; C5, C6, bài 14/50.
Sách bài tập: bài 2, bài 4, bài 7, bài 10, bài 12, bài 13, bài 14. 00
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại toàn bộ kiến thức của học kì I
Đỗ Mạnh Huấn
26
Năm học 2009 - 2010
Môn Vật Lí 8
Tiết 16:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Giáo viên: Đỗ Mạnh Huấn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
- Thể lệ cuộc chơi: Mỗi đội được phép chọn 7 câu hỏi.
- Trả lời đúng 1 câu được 3 điểm
- Trả lời sai không điểm
- Trả lời chưa đầy đủ, theo nội dung được từ 1 đến 2 điểm
- Nếu chọn được câu may mắn, đội chơi được điểm tối đa của câu hỏi.
- Nếu đội chơi không trả lời được thì một đội khác có quyền trả lời câu hỏi đó.
- Trong 21 câu hỏi có 04 câu may mắn
Chúc các bạn thành công
BT
Đỗ Mạnh Huấn
3
Thế nào là chuyển động, đứng yên?
Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Gọi là chuyển động cơ học ( Chuyển động )
Vật được gọi là đứng yên khi vị trí của của nó so với vật khác làm mốc không thay đổi, gọi là vật đứng yên .
Đỗ Mạnh Huấn
4
Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối?
Vì vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào vi trí của vật mốc.
Đỗ Mạnh Huấn
5
Lấy ví dụ về vật chuyển động và đứng yên? Chỉ rõ vật làm mốc?
Hành khách ngồi trong ôtô đang chuyển động trên đường thì hành khách chuyển động so với cột điện (vật mốc là cột điện).
Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động là đứng yên so vớ ôtô. (chọn ôtô làm vật mốc).
Đỗ Mạnh Huấn
6
Lấy ví dụ một vật chuyển động so với vật này, đứng yên so với vật khác?
Hành khách ngồi trên toa tàu đang chạy trên đường ray. So với nhà ga thì hành khách chuyển động. Vì giữa hành khách và nhà ga có sự thay đổi vị trí. So với toa tàu thì hành khách đứng yên. Vì giữa toa tàu và hành khách không có sự thay đổi vị trí.
Đỗ Mạnh Huấn
7
Trong thực tế có những loại chuyển động nào? Lấy ví dụ minh họa?
Các loại chuyển động thường gặp:
- Chuyển động thẳng: chuyển động của máy bay trên trời. (trên quãng đường ngắn có thể)
- Chuyển động tròn: chuyển động của đầu kim đồng hồ.
- Chuyển động cong: chuyển động của quả bóng khi được "sút" đi từ chân cầu thủ.
Đỗ Mạnh Huấn
8
- Quãng đường chuyển động được trong một giây gọi là vận tốc.
- Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
Vận tốc là gì? Độ lớn của vận tốc cho biết gì?
Đỗ Mạnh Huấn
9
Nêu công thức tính vận tốc và đơn vị hợp pháp của vận tốc?
Đỗ Mạnh Huấn
10
Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều?
Chuyển động đều là chuyển động của một vật đi được những quãng đường bằng nhau trong các khoảng thời gian bằng nhau. Chuyển động không đều là chuyển động của một vật đi được những quãng đường khác nhau trong các khoảng thời gian khác nhau.
Đỗ Mạnh Huấn
11
Tại sao nói lực là một đại lượng vectơ?
Lực là một đại lượng vectơ vì lực có phương chiều và độ lớn của một vectơ.
Đỗ Mạnh Huấn
12
Nêu cách biểu diễn lực?
Cách biểu diễn lực:
- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (điểm đặt của lực)
- Phương và chiều là phương và chiều của lực.
- Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ lệ xích cho trước.
Đỗ Mạnh Huấn
13
Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ như thế nào?
Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, có cùng phương, ngược chiều và có cùng cường độ lực.
Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ chuyển động đều mãi mãi khi vật đang chuyển động hoặc đứng yên nếu vật đang đứng yên.
Đỗ Mạnh Huấn
14
Lực ma sát là gì? Có những loại lực ma sát nào? Nêu rõ các lực ma sát đó suất hiện khi nào?
Lực ma sát là lực tác dụng lên vật và cản trở chuyển động của vật.
Các loại lực ma sát:
Lực ma sát trượt: xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt vật khác.
Lực ma sát lăn: xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt vật khác.
Lực ma sát nghỉ: xuât hiện khi tác dụng lực lên vật mà vật không chuyển động
Đỗ Mạnh Huấn
15
Áp lực là gì? Áp suất là gì? Công thức tính áp suất và đơn vị của áp suất là gì?
Đỗ Mạnh Huấn
16
Công thức tính lực đẩy Ácsimét?
Công thức: FA = d.V
Đỗ Mạnh Huấn
17
Điều kiện để có vật nổi, vât chìm, vật lơ lửng?
- Vật chìm khi P > FA.
- Vật lơ lửng khi P = FA.
- Vật nổi khi P < FA.
Đỗ Mạnh Huấn
18
Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu công thức tính công cơ học? Đơn vị của công cơ học?
Công cơ học phụ thuộc vào lực tác dụng và quãng đường chuyển động.
Công thức tính công: A = F.s
Đơn vị của công: J (Jun)
Đỗ Mạnh Huấn
19
Phát biểu nội dung định luật về công?
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Đỗ Mạnh Huấn
20
Bài 1. Một chiếc thuyền được thả trôi trên dòng nước, một người đang ngồi yên trên khoang thuyền (không chèo thuyền). Hỏi người đó, thuyền, dòng nước chuyển động hay đứng yên so với bờ, so với dong nước, so với mặt trời, so với thuyền
Bài 2. Đổi các đơn vị sau ra m/s:: 18km/h, 36km/h, 54km/h, 73km/h.
Đổi các đơn vị sau ra km/h: 5m/s, 15m/s, 20m/s, 25m/s.
Bài 3. Cùng một lúc hai xe xuất phát tại hai điểm A và B cách nhau 2km. Xe xuất phát từ A có vận tốc 30km/h, xe xuất phát ở B có vận tốc 20km/h. hai xe xuất phát cùng chiều theo hướng từ A đến B. Sau bao lâu hai xe gặp nhau? Điểm gặp nhau cách A bao nhiêu?
Bài 4. Biểu diễn các lực sau:
- Trọng lực của vật 500N (tỉ lệ xích: 1cm ứng với 100N)
- Lực kéo của một toa xe là 10 000N (tỉ lệ xích: 1cm ứng với 2000N)
- Một gầu chứa 6l nước được kéo từ dưới giếng lên. Biểu diễn lực kéo và trọng lượng của gầu nước (tỉ lệ xích: 1cm ứng với 20N).
Đỗ Mạnh Huấn
21
Đỗ Mạnh Huấn
22
a. 18km/h = 18 : 3,6 = 5m/s.
b. 36km/h = 36 : 3,6 = 10m/s.
c. 54km/h = 54 : 3,6 = 15m/s.
d. 72km/h = 72 : 3,6 = 20m/s.
e. 5m/s = 5 . 3,6 = 18km/h.
f. 15m/s = 15 . 3,6 = 54km/h.
g. 20m/s = 20 . 3,6 = 72km/h.
h. 25m/s = 25 . 3,6 = 90km/h.
Đỗ Mạnh Huấn
23
Giải
Gọi C là điểm hai xe gặp nhau.
Quãng đường mỗi xe đi được kể từ khi xuất phát đến khi gặp nhau:
Xe tại A: sA = AC = AB + BC = vA.tA = 30tA
Xe tại B: sB = BC = vB.tB = 20tB
Mà AB = 2km, tA = tB.
=> sA = 2 + 20t = 30t
<=> 2 = 10t
=> t = 1/5h = 12 phút
Vị trí hai xe gặp nhau:
sA = 30tA = 30.1/5 = 6km
Vậy hai xe gặp nhau sau 12 phút xuất phát và cách A một đoạn 6km.
Đỗ Mạnh Huấn
24
HDVN
Đỗ Mạnh Huấn
25
Làm các bài tập sau:
Sách giáo khoa: C5, C6, C7, C8 bài 2/9-10; C4, C5, C6, C bài 3/12-13; C2, C3 bài 4/16; C4, C5, bài 7/27; C6, C7 bài 8/30; C10, C11, C12 bài 9/34; C4, C5, C6, C7 bài 10/38; C6 bài 12/4; C5, C6, C7 bài 13/48; C5, C6, bài 14/50.
Sách bài tập: bài 2, bài 4, bài 7, bài 10, bài 12, bài 13, bài 14. 00
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại toàn bộ kiến thức của học kì I
Đỗ Mạnh Huấn
26
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Mạnh Huấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)